Processing math: 47%

Câu 42 trang 47 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao — Không quảng cáo

Giải toán 11, giải bài tập toán 11 nâng cao, Toán 11 Nâng cao, đầy đủ đại số giải tích và hình học Bài 3. Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản


Câu 42 trang 47 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Giải các phương trình sau :

Giải các phương trình sau :

LG a

sinx+sin2x+sin3x=cosx+cos2x+cos3x

Lời giải chi tiết:

Ta có:

sinx+sin2x+sin3x=cosx+cos2x+cos3x(sinx+sin3x)+sin2x=(cosx+cos3x)+cos2x2sin2xcosx+sin2x=2cos2xcosx+cos2xsin2x(2cosx+1)cos2x(2cosx+1)=0(2cosx+1)(sin2xcos2x)=0[2cosx+1=0sin2xcos2x=0[cosx=12tan2x=1[x=±2π3+k2πx=π8+kπ2,kZ

LG b

sinx=2sin5xcosx

Lời giải chi tiết:

sinx=2sin5xcosxsinx+cosx=2sin5x12sinx+12cosx=sin5xsin(x+π4)=sin5x[5x=x+π4+k2π5x=3π4x+k2π[x=π16+kπ2x=π8+kπ3,kZ

LG c

1sin2x+1cos2x=2sin4x

Lời giải chi tiết:

ĐKXĐ : sin4x0 (điều kiện này đã bao gồm sin2x0cos2x0).

Với điều kiện đó, ta có thể nhân hai vế của phương trình với sin4x :

1sin2x+1cos2x=2sin4x1sin2x+1cos2x=22sin2xcos2xcos2x+sin2xsin2xcos2x=1sin2xcos2xsin2x+cos2x=112sin2x+12cos2x=12sin(2x+π4)=sinπ4[2x+π4=π4+k2π2x+π4=ππ4+k2π

[2x=k2π2x=π2+k2π

Ta thấy : Nếu 2x = k2π thì \sin2x = 0; nếu 2x = {\pi \over 2} + k2\pi thì \cos2x = 0, nên các giá trị đó của x đều không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

LG d

\sin x + \cos x = {{\cos 2x} \over {1 - \sin 2x}}

Lời giải chi tiết:

Ta có: 1 - \sin 2x

= {\cos ^2}x + {\sin ^2}x - 2\sin x\cos x

= {\left( {\cos x - \sin x} \right)^2}

ĐKXĐ : \sin2x ≠ 1.

Với điều kiện đó, ta có:

\eqalign{& \sin x + \cos x = {{\cos 2x} \over {1 - \sin 2x}} \cr & \Leftrightarrow \sin x + \cos x = {{{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \over {{{\left( {\cos x - \sin x} \right)}^2}}} \cr &\Leftrightarrow \sin x + \cos x = \frac{{\left( {\cos x - \sin x} \right)\left( {\cos x + \sin x} \right)}}{{{{\left( {\cos x - \sin x} \right)}^2}}} \cr&\Leftrightarrow \sin x + \cos x = \frac{{\cos x + \sin x}}{{\cos x - \sin x}}\cr& \Leftrightarrow \left( {\sin x + \cos x} \right)\left( {1 - {1 \over {\cos x - \sin x}}} \right) = 0 \cr & +)\,\,\sin x + \cos x = 0\cr& \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0 \cr&\Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0 \cr&\Leftrightarrow x + \frac{\pi }{4} = k\pi \cr&\Leftrightarrow x = - {\pi \over 4} + k\pi \cr & +)\,\,{1 \over {\cos x - \sin x}} = 1 \cr&\Leftrightarrow \cos x - \sin x = 1 \cr & \Leftrightarrow \sqrt 2 \cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\cr& \Leftrightarrow \cos \left( {x + {\pi \over 4}} \right) = {1 \over {\sqrt 2 }} \cr}

\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\ x + \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = k2\pi \\ x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right. \end{array}


Cùng chủ đề:

Câu 41 trang 74 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 41 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 41 trang 122 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 41 trang 166 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 41 trang 216 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 42 trang 47 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 42 trang 74 SGK Hình học 11 Nâng cao
Câu 42 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 42 trang 122 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 42 trang 167 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 42 trang 218 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao