Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 3
Đề bài
-
A.
B < A < D < C < E.
-
B.
A < B < C < D < E.
-
C.
E < C < D < A < B.
-
D.
A < C < B < D < E.
Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống
-
A.
Chất béo
-
B.
Chất đạm
-
C.
Vitamine
-
D.
Carbohydate
Nguyên liệu chính để sản xuất ra xăng là:
-
A.
quặng
-
B.
dầu mỏ
-
C.
dầu hỏa
-
D.
đá vôi
Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
-
A.
21%
-
B.
78%
-
C.
18%
-
D.
50%
Sự nóng chảy là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
B.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
C.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn.
Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?
-
A.
Làm lắng đọng muối.
-
B.
Lọc lấy muối từ nước biển.
-
C.
Làm bay hơi nước biển.
-
D.
Cô cạn nước biển.
Nhà khoa học là:
-
A.
Người sử dụng các sản phẩm ứng dụng của nghiên cứu khoa học
-
B.
Người thực hiện nghiên cứu khoa học
-
C.
Người ứng dụng nghiên cứu khoa học
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Nguồn cung cấp chất đạm
-
A.
Chỉ có ở động vật
-
B.
Chỉ có ở thực vật
-
C.
Có cả ở động vật và thực vật
-
D.
Cả ba đáp án đều sai
-
A.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm
-
B.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm
-
C.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm
-
D.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm
-
A.
Luyện thép
-
B.
Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa; Hàn cắt kim loại
-
C.
Công nghiệp hóa chất
-
D.
Hàn cắt kim loại
Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự khi sử dụng cân đồng hồ?
a) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
b) Đọc và ghi kết quả đo
c) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
d) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
e) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
-
A.
a – b – c – e – d
-
B.
c – e – a – d – b
-
C.
c – e – a – b – d
-
D.
a – d – c – e – b
Khi sử dụng kính lúp, chúng ta thực hiện mấy bước
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng sắt:
-
A.
cái búa, chiếc đinh.
-
B.
cái búa, cái thìa.
-
C.
ấm nước, chiếc đinh.
-
D.
ấm nước, cái thìa.
Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất?
-
A.
Rán trứng.
-
B.
Nướng bột làm bánh mì.
-
C.
Làm nước đá.
-
D.
Đốt que diêm.
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
-
A.
Phơi củi cho thật khô.
-
B.
Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
-
C.
Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
-
D.
Chẻ nhỏ củi.
Dãy chất nào chỉ bao gồm chất lỏng:
-
A.
cồn, nước, dầu ăn, xăng
-
B.
nước muối, muối ăn, hơi nước
-
C.
dầu ăn, nước, sắt, thủy tinh
-
D.
nhôm, đồng, hơi nước, cồn
Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào?
-
A.
Rắn
-
B.
Lỏng
-
C.
Khí
-
D.
Tất cả đáp án trên
Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận nào
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
-
A.
24 giờ
-
B.
86400 giây
-
C.
1440 min
-
D.
14400 phút
Để thực hiện đo thời gian khi đi bộ từ cổng trường vào lớp học, ta nên dùng loại đồng hồ nào?
-
A.
Đồng hồ cát
-
B.
Đồng hồ để bàn
-
C.
Đồng hồ bấm giây
-
D.
Đồng hồ đeo tay
-
A.
\({113}^0C\)
-
B.
\({112}^0C\)
-
C.
\({110}^0C\)
-
D.
\({113}^0F\)
\({77^0}F\) bằng bao nhiêu \(^0C\) ?
-
A.
\({25^0}C\)
-
B.
\(25,{5^0}C\)
-
C.
\({24^0}C\)
-
D.
\(24,{5^0}C\)
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
-
A.
Đường mía, muối ăn, con dao .
-
B.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm .
-
C.
Nhôm, muối ăn, đường mía .
-
D.
Con dao, đôi đũa, muối ăn .
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Tàu sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
2. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
3. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
4. Kim loại đồng màu đỏ, dễ kéo sợi.
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.
2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.
4. Cơm nếp lên men thành rượu.
Cho các từ sau: rắn, lỏng, khí, 232 °C, -232 °C.
Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây tương ứng với các quá trình chuyển thể nào của chất:
Cho khoảng 0,5 g vụn đồng (copper) vào ống Silicon chịu nhiệt, nối hai đầu ống vào 2 xi-lanh như hình dưới đây. Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu của 2 xi-lanh là 100 ml. Đốt nóng copper để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng copper đã phản ứng hết với oxygen trong không khí. Hãy dự đoán tổng thể tích của khí còn lại trong 2 xi-lanh khi ống Silicon đã nguội.
-
A.
79 ml
-
B.
21 ml
-
C.
50 ml
-
D.
75 ml
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
-
A.
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt.
-
B.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
-
C.
Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
-
D.
Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.
Vải may quần áo được làm từ sợi bóng hoặc sợi polymer (nhựa). Loại làm bằng sợi bóng có đặc tính thoáng khí, hút ấm tốt hơn, mặc dễ chịu hơn nên thường đắt hơn vải làm bằng sợi polymer. Làm thế nào để ta có thế phân biệt được 2 loại vải này?
-
A.
Đem đốt.
-
B.
Nhúng vào nước.
-
C.
Dùng tay sờ.
-
D.
Nhìn bằng mắt.
Cho các từ sau: tự nhiên, khoáng vật, chất rắn, quặng. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Cho các từ sau: phi kim, tinh luyện, nguyên liệu, vật liệu, khoáng vật. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào:
-
A.
độ tuổi
-
B.
Giới tính
-
C.
Hoạt động nghề nghiệp
-
D.
Cả ba đáp án
Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết”. Bạn Ngân nói rằng ghi như vậy là không hợp lý. Theo em, bạn Ngân nói đúng hay sai?
Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp . Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide . Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Để biết bột calcium carbonate có tan trong nước hay không, bạn Hằng làm như sau:
Lấy bột calcium carbonate hoà vào nước, sau đó đổ hỗn hợp này qua phễu chứa giấy lọc được đặt sẵn trên cốc thuỷ tinh. Khi lọc xong, đem cô cạn dịch. Theo em, bạn Hằng làm thế đúng hay sai?
Hãy lựa chọn một cách tách phù hợp để:
Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm:
Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước:
Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước
Vì sao phải cẩn thận khi sử dụng hóa chất trong phòng thực hành:
-
A.
Những hóa chất có thể gây ngộ độc
-
B.
Những hóa chất có thể gây bỏng
-
C.
Những hóa chất sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người một cách từ từ hoặc nhanh chóng
-
D.
Cả ba đáp án trên
Lời giải và đáp án
-
A.
B < A < D < C < E.
-
B.
A < B < C < D < E.
-
C.
E < C < D < A < B.
-
D.
A < C < B < D < E.
Đáp án : C
Khả năng hoà tan của các chất ở 20 °C: E < C < D < A < B.
Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống
-
A.
Chất béo
-
B.
Chất đạm
-
C.
Vitamine
-
D.
Carbohydate
Đáp án : A
Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống là chất béo
Nguyên liệu chính để sản xuất ra xăng là:
-
A.
quặng
-
B.
dầu mỏ
-
C.
dầu hỏa
-
D.
đá vôi
Đáp án : B
Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Dầu mỏ làm nguyên liệu sản xuất xăng.
Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
-
A.
21%
-
B.
78%
-
C.
18%
-
D.
50%
Đáp án : A
Không khí là hỗn hợp khí có thành phần xác định với tỉ lệ gần đúng về thể tích: 21% oxygen , 78% nitrogen, còn lại là carbon dioxide, argon (khí hiếm), hơi nước và một số chất khí khác.
Sự nóng chảy là:
-
A.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí .
-
B.
Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng .
-
C.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .
-
D.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn .
Đáp án : C
Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn.
Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?
-
A.
Làm lắng đọng muối.
-
B.
Lọc lấy muối từ nước biển.
-
C.
Làm bay hơi nước biển.
-
D.
Cô cạn nước biển.
Đáp án : C
Làm bay hơi nước biển là phương pháp được sử dụng để sản xuất muối. Người dân làm các ruộng muối tối dẫn nước biển vào. Sau đó, phơi khoảng 1 tuần thì nước bốc hơi hết, còn lại là muối kết tinh.
Nhà khoa học là:
-
A.
Người sử dụng các sản phẩm ứng dụng của nghiên cứu khoa học
-
B.
Người thực hiện nghiên cứu khoa học
-
C.
Người ứng dụng nghiên cứu khoa học
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : B
Người thực hiện nghiên cứu khoa học là nhà khoa học.
Nguồn cung cấp chất đạm
-
A.
Chỉ có ở động vật
-
B.
Chỉ có ở thực vật
-
C.
Có cả ở động vật và thực vật
-
D.
Cả ba đáp án đều sai
Đáp án : C
- Nguồn cung cấp chất đạm:
+ Động vật: các loại thịt, hải sản, trứng, sữa và cá là nguồn chất đạm dồi dào nhất, chiếm từ 15 – 40% trọng lượng thức ăn.
+ Thực vật: có trong các loại đậu và hạt như đậu xanh, đậu phụ, đậu nành, vừng, hạt hướng dương, rau xanh…
-
A.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm
-
B.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm
-
C.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm
-
D.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm
Đáp án : B
- GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Thước trên hình vẽ có GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm.
-
A.
Luyện thép
-
B.
Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa; Hàn cắt kim loại
-
C.
Công nghiệp hóa chất
-
D.
Hàn cắt kim loại
Đáp án : B
Quan sát kĩ biểu đồ.
Lĩnh vực tiêu thụ ít oxygen nhất là:
- Thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa.
- Hàn cắt kim loại.
Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự khi sử dụng cân đồng hồ?
a) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
b) Đọc và ghi kết quả đo
c) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
d) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
e) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
-
A.
a – b – c – e – d
-
B.
c – e – a – d – b
-
C.
c – e – a – b – d
-
D.
a – d – c – e – b
Đáp án : B
Khi sử dụng cân đồng hồ, cần thực hiện theo các bước:
Bước 1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân
Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo
Khi sử dụng kính lúp, chúng ta thực hiện mấy bước
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : A
Xem lí thuyết kính lúp
Khi sử dụng kính lúp, ta thực hiện theo 2 bước:
- Cầm kính lúp sát vật, mắt nhìn vào mặt kính
- Điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng sắt:
-
A.
cái búa, chiếc đinh.
-
B.
cái búa, cái thìa.
-
C.
ấm nước, chiếc đinh.
-
D.
ấm nước, cái thìa.
Đáp án : A
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Vật thể được làm bằng sắt: cái búa, chiếc đinh, cây cầu sắt...
Loại đáp án B vì cái thìa làm bằng inox (hoặc nhựa).
Loại đáp án C vì ấm nước làm bằng nhôm.
Loại đáp án D vì ấm nước, cái thìa thường làm bằng nhôm.
Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất?
-
A.
Rán trứng.
-
B.
Nướng bột làm bánh mì.
-
C.
Làm nước đá.
-
D.
Đốt que diêm.
Đáp án : C
Quá trình không có sự biến đổi chất là làm nước đá: chất chỉ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
-
A.
Phơi củi cho thật khô.
-
B.
Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
-
C.
Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
-
D.
Chẻ nhỏ củi.
Đáp án : C
Để củi dễ cháy, không nên xếp củi chồng lên nhau.
Dãy chất nào chỉ bao gồm chất lỏng:
-
A.
cồn, nước, dầu ăn, xăng
-
B.
nước muối, muối ăn, hơi nước
-
C.
dầu ăn, nước, sắt, thủy tinh
-
D.
nhôm, đồng, hơi nước, cồn
Đáp án : A
Dãy chất chỉ bao gồm thể lỏng là cồn, nước, dầu ăn, xăng .
Đáp án B sai ở muối ăn, hơi nước.
Đáp án C sai ở sắt, thủy tinh.
Đáp án D sai ở nhôm, đồng, hơi nước (khí).
Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào?
-
A.
Rắn
-
B.
Lỏng
-
C.
Khí
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Dựa vào trạng thái, phân loại nhiên liệu thành:
- Nhiên liệu khí (gas, biogas, khí than,…)
- Nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn,…)
- Nhiên liệu rắn (cúi, than đá, nến, sáp,…)
Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận nào
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Đáp án : A
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận vật kính (10x, 40x, 100x)
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
Đáp án : C
Ước lượng khối lượng của 6 quả táo để chọn cân phù hợp.
Ta ước lượng khối ượng của 6 khoảng hơn 1kg => để kết quả đo chính xác cao ta nên chọn cân có ĐCNN nhỏ và GHĐ lớn hơn 1 kg.
=> Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g là phù hợp.
-
A.
24 giờ
-
B.
86400 giây
-
C.
1440 min
-
D.
14400 phút
Đáp án : D
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Ta có:
1 ngày = 24 giờ = 24.60 = 1440 phút (min) = 1440.60 = 86400 giây.
Để thực hiện đo thời gian khi đi bộ từ cổng trường vào lớp học, ta nên dùng loại đồng hồ nào?
-
A.
Đồng hồ cát
-
B.
Đồng hồ để bàn
-
C.
Đồng hồ bấm giây
-
D.
Đồng hồ đeo tay
Đáp án : C
Ước lượng thời gian.
Khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn, ta ước lượng khoảng thời gian đó là 2 – 3 phút. Do đó, để chính xác ta nên sử dụng đồng hồ bấm giây.
-
A.
\({113}^0C\)
-
B.
\({112}^0C\)
-
C.
\({110}^0C\)
-
D.
\({113}^0F\)
Đáp án : D
Cách quy đổi từ 0 C sang 0 F:
\(t{(^0}F) = ({t^0}C).1,8 + 32\)
Ta có:
\({45^0}C = 45.1,8 + 32 = {113^0}F\)
\({77^0}F\) bằng bao nhiêu \(^0C\) ?
-
A.
\({25^0}C\)
-
B.
\(25,{5^0}C\)
-
C.
\({24^0}C\)
-
D.
\(24,{5^0}C\)
Đáp án : A
Cách quy đổi từ 0 C sang 0 F:
\(t{(^0}F) = ({t^0}C).1,8 + 32\)
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
-
A.
Đường mía, muối ăn, con dao .
-
B.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm .
-
C.
Nhôm, muối ăn, đường mía .
-
D.
Con dao, đôi đũa, muối ăn .
Đáp án : C
Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể.
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Tàu sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
2. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
3. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
4. Kim loại đồng màu đỏ, dễ kéo sợi.
1. Tàu sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
2. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
3. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
4. Kim loại đồng màu đỏ, dễ kéo sợi.
Tính chất hóa học: 1, 2
Tính chất vật lí: 3, 4
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.
2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.
4. Cơm nếp lên men thành rượu.
1. Muối ăn khô hơn khi đun nóng.
2. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước.
3. Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng.
4. Cơm nếp lên men thành rượu.
Tính chất hóa học: 2, 4
Tính chất vật lí: 1, 3
Cho các từ sau: rắn, lỏng, khí, 232 °C, -232 °C.
Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232°C. Khi làm nguội thiếc đến 232 °C , thiếc sẽ đông đặc. Ở nhiệt độ phòng, thiếc ở thể rắn .
- Nhiệt độ sôi của helium là -268°C. Ở nhiệt độ phòng, helium ở thể khí .
Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây tương ứng với các quá trình chuyển thể nào của chất:
- Sự nóng chảy
- Sự bay hơi
- Sự ngưng tụ
- Sự đông đặc
Cho khoảng 0,5 g vụn đồng (copper) vào ống Silicon chịu nhiệt, nối hai đầu ống vào 2 xi-lanh như hình dưới đây. Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu của 2 xi-lanh là 100 ml. Đốt nóng copper để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng copper đã phản ứng hết với oxygen trong không khí. Hãy dự đoán tổng thể tích của khí còn lại trong 2 xi-lanh khi ống Silicon đã nguội.
-
A.
79 ml
-
B.
21 ml
-
C.
50 ml
-
D.
75 ml
Đáp án : A
Vì oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí nên coi trong 100 ml ban đầu trong 2 xi – lanh có khoảng 21 ml oxygen. Từ đó, em hãy suy ra tổng thể tính của khí còn lại.
Do oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí nên trong 100 ml ban đầu trong 2 xi-lanh có khoảng 21 ml oxygen. Sau khi phản ứng hoàn toàn, oxygen hết nên tổng thể tích khí còn lại trong 2 xi-lanh còn khoảng 79 ml.
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
-
A.
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt.
-
B.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
-
C.
Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
-
D.
Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.
Đáp án : C
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
Vải may quần áo được làm từ sợi bóng hoặc sợi polymer (nhựa). Loại làm bằng sợi bóng có đặc tính thoáng khí, hút ấm tốt hơn, mặc dễ chịu hơn nên thường đắt hơn vải làm bằng sợi polymer. Làm thế nào để ta có thế phân biệt được 2 loại vải này?
-
A.
Đem đốt.
-
B.
Nhúng vào nước.
-
C.
Dùng tay sờ.
-
D.
Nhìn bằng mắt.
Đáp án : A
Để phân biệt 2 loại vải trên, ta cắt một mảnh vải nhỏ từ 2 loại rồi đem đốt: - Mảnh nào cháy và queo lại, khét mùi nhựa thì đó là vải polymer.
- Mảnh nào cháy thành tro và khét mùi giấy thì đó là vài cotton làm từ sợi bông.
Cho các từ sau: tự nhiên, khoáng vật, chất rắn, quặng. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Khoáng vật bao gồm các loại đá, quặng là các chất rắn được hình thành trong tự nhiên có cấu trúc tinh thể. Một loại khoáng vật có một số tính chất nhất định như: độ cứng, màu sắc, độ bóng, vệt, hình dạng tinh thể,…
Cho các từ sau: phi kim, tinh luyện, nguyên liệu, vật liệu, khoáng vật. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Quặng là loại khoáng vật chứa các thành phần kim loại, phi kim có giá trị, hàm lượng cao, được dùng làm nguyên liệu để sản xuất ra kim loại, phi kim thông qua các quá trình tuyển quặng (làm giàu) và tinh luyện (chế hóa ở nhiệt độ cao).
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào:
-
A.
độ tuổi
-
B.
Giới tính
-
C.
Hoạt động nghề nghiệp
-
D.
Cả ba đáp án
Đáp án : D
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hoạt động thể lực,...
Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết”. Bạn Ngân nói rằng ghi như vậy là không hợp lý. Theo em, bạn Ngân nói đúng hay sai?
Ý nghĩa dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết” không hợp lí vì đã là nước khoáng thì trong thành phần sẽ có nước và các loại muối khoáng, đây là hỗn hợp chứ không phải chất tinh khiết. Vậy bạn Ngân nói vậy là đúng.
=> Đáp án: Đúng .
Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp . Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là huyền phù . Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành hai lớp chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải lắc đều .
Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide . Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Nước uống có gas là một hỗn hợp gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu, chất bảo quản và khí carbon dioxide tan trong nước, tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
Để biết bột calcium carbonate có tan trong nước hay không, bạn Hằng làm như sau:
Lấy bột calcium carbonate hoà vào nước, sau đó đổ hỗn hợp này qua phễu chứa giấy lọc được đặt sẵn trên cốc thuỷ tinh. Khi lọc xong, đem cô cạn dịch. Theo em, bạn Hằng làm thế đúng hay sai?
Để biết bột calcium carbonate có tan trong nước hay không, bạn Hằng làm như sau:
Lấy bột calcium carbonate hoà vào nước, sau đó đổ hỗn hợp này qua phễu chứa giấy lọc được đặt sẵn trên cốc thuỷ tinh. Khi lọc xong, đem cô cạn dịch.
=> Hằng làm thế là đúng.
Hãy lựa chọn một cách tách phù hợp để:
Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm:
Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước:
Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước
Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm:
Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước:
Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước
- Sử dụng phương pháp lọc bằng màng lọc. Vì cát có kích thước lớn hơn, bị chặn lại khi qua màng lọc
- Sử dụng phương pháp chiết. Vì dầu nhẹ hơn nước nên chỉ cần chắt bỏ phần dầu nổi bên trên
- Để dung dịch đứng yên một thời gian, ta thấy calcium carbonate lắng xuống dưới đáy cốc. Đổ bỏ phần nước, ta thu được calcium carbonate. Vì calcium carbonate nặng hơn nước.
Đáp án:
- Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm: phương pháp lọc.
- Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước: phương pháp chiết.
- Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước: phương pháp lắng, gạn.
Vì sao phải cẩn thận khi sử dụng hóa chất trong phòng thực hành:
-
A.
Những hóa chất có thể gây ngộ độc
-
B.
Những hóa chất có thể gây bỏng
-
C.
Những hóa chất sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người một cách từ từ hoặc nhanh chóng
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Phải cẩn thận khi sử dụng hóa chất trong phòng thực hành vì những hóa chất có thể gây ngộ độc, gây bỏng hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe con người một cách từ từ hoặc nhanh chóng