Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 1
Tải vềĐề bài
Khai thác đá vôi gây tác hại đến môi trường như thế nào?
-
A.
Ô nhiễm không khí.
-
B.
Ảnh hưởng cảnh quan.
-
C.
Gây sụt lún đồi núi.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Chọn câu đúng:
-
A.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều cao của màn hìng tivi
-
B.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của màn hình tivi
-
C.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là đường chéo của màn hình tivi
-
D.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của cái tivi
Dãy nào sau đây gồm các nguồn năng lượng tái tạo:
-
A.
nhiên liệu hóa thạch, thủy điện, năng lượng mặt trời.
-
B.
nhiên liệu hạt nhân, thủy điện, địa nhiệt.
-
C.
thủy điện, địa nhiệt, năng lượng gió.
-
D.
thủy điện, năng lượng sinh học, nhiên liệu hạt nhân.
Khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp. Đúng hay Sai?
-
A.
\( - {1^0}C\)
-
B.
\({32^0}C\)
-
C.
\({0^0}C\)
-
D.
\({20^0}C\)
Trong các vật liệu sau: nhựa, gỗ, thuỷ tinh, kim loại, người ta hay dùng vật liệu nào để làm nồi, xoong nấu thức ăn?
-
A.
Nhựa
-
B.
Gỗ
-
C.
Thủy tinh
-
D.
Kim loại
Người ta dựa vào tiêu chí gì để chế biến lương thực thực phẩm thành các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng
-
A.
Đặc điểm cấu tạo ngoài
-
B.
Màu sắc
-
C.
Tính chất, giá trị dinh dưỡng
-
D.
Cả ba đáp án
Khi thiếu chất béo cơ thể sẽ
-
A.
Dễ mắc các bệnh về tim mạch
-
B.
Tăng nguy cơ ung thư
-
C.
Cơ thể yếu ớt
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Các đặc điểm của thể lỏng là gì?
-
A.
Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.
-
B.
Các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén.
-
C.
Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.
-
D.
Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng và thể tích không xác định; dễ bị nén.
Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?
-
A.
Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
-
B.
Tưới nước cho cây trồng.
-
C.
Bón phân tươi cho cây trồng.
-
D.
Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
1. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
2. Oxygen ở thể rắn hay lỏng có màu xanh nhạt.
3. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí.
Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất:
-
A.
muối ăn
-
B.
nước mắm
-
C.
đường ăn
-
D.
dầu ăn
Khí oxygen cần thiết cho quá trình nào sau đây?
-
A.
Đông đặc.
-
B.
Hô hấp.
-
C.
Nóng chảy.
-
D.
Quang hợp.
-
A.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm
-
B.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm
-
C.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm
-
D.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:
-
A.
Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.
-
B.
Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
-
C.
Đưa mắt ra xa thị kính
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
-
A.
Thomas Edison
-
B.
Isaac Newton
-
C.
Albert Einstein
-
D.
Louis Pasteur
Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 50°C.
Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?
-
A.
Sự nóng chảy.
-
B.
Sự ngưng tụ.
-
C.
Sự đông đặc.
-
D.
Sự bay hơi.
-
A.
con chim
-
B.
con thuyền
-
C.
dãy núi
-
D.
dòng sông
Cho các vật thể sau: hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể tự nhiên là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Vật nào dưới đây, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi
-
A.
Nấm tai mèo
-
B.
Virus
-
C.
Rêu
-
D.
Con muỗi
-
A.
Chất dễ cháy
-
B.
Chất ăn mòn
-
C.
Chất độc cho môi trường
-
D.
Cấm uống nước
Dãy nào sau đây chỉ tính chất vật lí của đường mía (sucrose/ saccharose):
-
A.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể lỏng, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
-
B.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
-
C.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, ít tan trong nước.
-
D.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, không tan trong nước.
Đâu là công dụng của kính lúp
-
A.
Sử dụng trong học tập
-
B.
Sử dụng trong nghiên cứu khoa học
-
C.
Sử dụng để đọc sách, sửa đồng hồ…
-
D.
Cả ba đáp án đều đúng
Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là \(0,1c{m^3}.\) Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
-
A.
\(20c{m^3}.\)
-
B.
\(20,2c{m^3}.\)
-
C.
\(20,20c{m^3}.\)
-
D.
\(20,25c{m^3}.\)
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
Một hộp quả cân có các quả cân loại 200g, 50g, 500g, 500mg, 200mg, 5g, 2g. Để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân nào?
-
A.
200g, 500g, 20g, 200mg.
-
B.
500g, 50g, 500g, 2g
-
C.
200g, 50g, 500mg, 200mg.
-
D.
500mg, 2g, 5g, 50g.
-
A.
24 giờ
-
B.
86400 giây
-
C.
1440 min
-
D.
14400 phút
-
A.
1 giờ 20 phút = 3800 giây
-
B.
45 phút = 2700 giây
-
C.
24 giờ = 864000 giây
-
D.
1 giờ = 36000 giây
\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:
-
A.
\(312,5K\)
-
B.
\( - 233,5K\)
-
C.
\(233,5K\)
-
D.
\(156,25K\)
Sắp xếp các bước khi sử dụng nhiệt kế điện tử:
a) Bấm nút khởi động
b) Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế
c) Tắt nút khởi động
d) Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi
e) Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
-
A.
a – b – d – e – c
-
B.
b – a – d – e – c
-
C.
a – b – e – d – c
-
D.
b – a – e – d – c
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Tàu sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
2. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
3. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
4. Kim loại đồng màu đỏ, dễ kéo sợi.
Mỗi chất có một tính chất nhất định. Em hãy lựa chọn trạng thái rắn, lỏng, khí cho các chất sau đây ở điều kiện thường.
Thủy tinh
Giấm
Chất dẻo
Carbonic
Cồn (rượu ethanol)
Oxygen
Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp: chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng; chất khí có thể nén được.
Người ta tạo ra nước cất bằng cách đun cho nước bốc hơi, sau đó dẫn hơi nước qua ống làm lạnh sẽ thu được nước cất. Quá trình này ứng với khái niệm nào dưới đây:
-
A.
Sự đông đặc.
-
B.
Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
-
C.
Sự nóng chảy và sự đông đặc.
-
D.
Sự sôi.
Cho khoảng 0,5 g vụn đồng (copper) vào ống Silicon chịu nhiệt, nối hai đầu ống vào 2 xi-lanh như hình dưới đây. Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu của 2 xi-lanh là 100 ml. Đốt nóng copper để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng copper đã phản ứng hết với oxygen trong không khí. Hãy dự đoán tổng thể tích của khí còn lại trong 2 xi-lanh khi ống Silicon đã nguội.
-
A.
79 ml
-
B.
21 ml
-
C.
50 ml
-
D.
75 ml
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
-
A.
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt.
-
B.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
-
C.
Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
-
D.
Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.
Em hãy ghép tên loại nhiên liệu với hình ảnh tương ứng trong 2 cột dưới đây:
Nhiên liệu không tái tạo
Nhiên liệu tái tạo
Nhiên liệu xanh
Vì sao phải cẩn thận khi sử dụng hóa chất trong phòng thực hành:
-
A.
Những hóa chất có thể gây ngộ độc
-
B.
Những hóa chất có thể gây bỏng
-
C.
Những hóa chất sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người một cách từ từ hoặc nhanh chóng
-
D.
Cả ba đáp án trên
Tại một nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thể đóng gói 1410 viên kẹo mỗi giờ. Bình có thể đóng 408 hộp trong 8 giờ làm việc mỗi ngày. Nếu mỗi hộp chứa 30 viên kẹo, thì ai là người đóng gói nhanh hơn?
-
A.
An
-
B.
Bình
-
C.
An và Bình nhanh như nhau
-
D.
An và Bình chậm như nhau
Tại sao người ta khuyến cáo không nên ăn quá nhiều những thực phẩm chứa chất béo
-
A.
Gây ra hiện tượng thừa lipid, lipid bị thừa sẽ dự trữ trong máu, gan gây tắc nghẽn mạch máu
-
B.
Dễ mắc bệnh béo phì
-
C.
Dễ mắc bệnh tiểu đường
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Lời giải và đáp án
Khai thác đá vôi gây tác hại đến môi trường như thế nào?
-
A.
Ô nhiễm không khí.
-
B.
Ảnh hưởng cảnh quan.
-
C.
Gây sụt lún đồi núi.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : D
Khai thác đá vôi có thể gây tác hại đến môi trường do phá hủy nhiều núi đá vôi, gây ảnh hưởng đến cảnh quan và gây sụt lún, việc nung vôi xả khí thải làm ô nhiễm môi trường không khí.
Chọn câu đúng:
-
A.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều cao của màn hìng tivi
-
B.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của màn hình tivi
-
C.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là đường chéo của màn hình tivi
-
D.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của cái tivi
Đáp án : C
Thuật ngữ “Tivi 17 inch” để chỉ đường chéo của màn hình tivi
Dãy nào sau đây gồm các nguồn năng lượng tái tạo:
-
A.
nhiên liệu hóa thạch, thủy điện, năng lượng mặt trời.
-
B.
nhiên liệu hạt nhân, thủy điện, địa nhiệt.
-
C.
thủy điện, địa nhiệt, năng lượng gió.
-
D.
thủy điện, năng lượng sinh học, nhiên liệu hạt nhân.
Đáp án : C
Các nguồn năng lượng tái tạo như thủy điện, địa nhiệt, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học,…
Khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp. Đúng hay Sai?
Khi thổi hoặc quạt sẽ cung cấp thêm khí oxi. Thổi hoặc quạt càng mạnh càng nhiều khí oxy, vì thế sự diễn ra cháy càng mạnh hơn và tỏa nhiều nhiệt hơn.
=> Đáp án: Đúng
-
A.
\( - {1^0}C\)
-
B.
\({32^0}C\)
-
C.
\({0^0}C\)
-
D.
\({20^0}C\)
Đáp án : C
Sử dụng lý thuyết đo nhiệt độ.
Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là \({0^0}C\) .
Trong các vật liệu sau: nhựa, gỗ, thuỷ tinh, kim loại, người ta hay dùng vật liệu nào để làm nồi, xoong nấu thức ăn?
-
A.
Nhựa
-
B.
Gỗ
-
C.
Thủy tinh
-
D.
Kim loại
Đáp án : D
Đồ dùng nấu thức ăn cần làm bằng vật liệu dẫn nhiệt tốt như kim loại.
Người ta dựa vào tiêu chí gì để chế biến lương thực thực phẩm thành các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng
-
A.
Đặc điểm cấu tạo ngoài
-
B.
Màu sắc
-
C.
Tính chất, giá trị dinh dưỡng
-
D.
Cả ba đáp án
Đáp án : C
Để chế biến lương thực thực phẩm thành các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng người ta dựa vào tính chất và giá trị dinh dưỡng
Khi thiếu chất béo cơ thể sẽ
-
A.
Dễ mắc các bệnh về tim mạch
-
B.
Tăng nguy cơ ung thư
-
C.
Cơ thể yếu ớt
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Khi thiếu chất béo cơ thể sẽ dễ mắc các bệnh về tim mạch, tăng nguy cơ ung thư, cơ thể yếu ớt, suy giảm khả năng miễn dịch
Các đặc điểm của thể lỏng là gì?
-
A.
Các hạt liên kết chặt chẽ; có hình dạng và thể tích xác định; rất khó bị nén.
-
B.
Các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén.
-
C.
Các hạt liên kết không chặt chẽ, có hình dạng và thể tích xác định, dễ bị nén.
-
D.
Các hạt chuyển động tự do; có hình dạng và thể tích không xác định; dễ bị nén.
Đáp án : B
Ở thể lỏng, các hạt liên kết không chặt chẽ; có hình dạng không xác định, có thể tích xác định; khó bị nén.
Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí?
-
A.
Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
-
B.
Tưới nước cho cây trồng.
-
C.
Bón phân tươi cho cây trồng.
-
D.
Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Đáp án : B
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Hoạt động tưới nước cho cây trồng không làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
1. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
2. Oxygen ở thể rắn hay lỏng có màu xanh nhạt.
3. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí.
1. Khí oxygen tan nhiều trong nước.
2. Oxygen ở thể rắn hay lỏng có màu xanh nhạt.
3. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí.
Ý (2), (3) đúng.
Ý (1) sai vì oxygen tan ít trong nước.
Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất:
-
A.
muối ăn
-
B.
nước mắm
-
C.
đường ăn
-
D.
dầu ăn
Đáp án : C
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm kiếm trên sách báo, internet.
Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất đường ăn.
Khí oxygen cần thiết cho quá trình nào sau đây?
-
A.
Đông đặc.
-
B.
Hô hấp.
-
C.
Nóng chảy.
-
D.
Quang hợp.
Đáp án : B
Oxygen là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
-
A.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm
-
B.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm
-
C.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm
-
D.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm
Đáp án : B
- GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Thước trên hình vẽ có GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm.
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:
-
A.
Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.
-
B.
Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
-
C.
Đưa mắt ra xa thị kính
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : A
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng
-
A.
Thomas Edison
-
B.
Isaac Newton
-
C.
Albert Einstein
-
D.
Louis Pasteur
Đáp án : A
Nhà khoa học phát minh ra đèn điện là Thomas Edison
Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 50°C.
Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?
-
A.
Sự nóng chảy.
-
B.
Sự ngưng tụ.
-
C.
Sự đông đặc.
-
D.
Sự bay hơi.
Đáp án : A
Nhựa đường từ thể rắn chuyển sang thể lỏng => Sự nóng chảy.
-
A.
con chim
-
B.
con thuyền
-
C.
dãy núi
-
D.
dòng sông
Đáp án : A
Vât sống (hay vật hữu sinh) l à vật có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và lớn lên. Vậy vật sống là: con chim.
Cho các vật thể sau: hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể tự nhiên là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Các vật thể tự nhiên là: hoa quả, cây cỏ, nước, đất => Có 4 vật thể tự nhiên.
Vật nào dưới đây, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi
-
A.
Nấm tai mèo
-
B.
Virus
-
C.
Rêu
-
D.
Con muỗi
Đáp án : B
Xem lý thuyết phần kính hiển vi
Virus chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi do chúng có kích thước vô cùng nhỏ bé
Những sinh vật khác có thể quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp
-
A.
Chất dễ cháy
-
B.
Chất ăn mòn
-
C.
Chất độc cho môi trường
-
D.
Cấm uống nước
Đáp án : C
Biển báo thể hiện chất độc cho môi trường
Dãy nào sau đây chỉ tính chất vật lí của đường mía (sucrose/ saccharose):
-
A.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể lỏng, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
-
B.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
-
C.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, ít tan trong nước.
-
D.
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, không tan trong nước.
Đáp án : B
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách, báo, mạng internet.
Tính chất vật lí của đường mía (sucrose/ saccharose):
Ở điều kiện thường, đường mía tồn tại ở thể rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước.
Đâu là công dụng của kính lúp
-
A.
Sử dụng trong học tập
-
B.
Sử dụng trong nghiên cứu khoa học
-
C.
Sử dụng để đọc sách, sửa đồng hồ…
-
D.
Cả ba đáp án đều đúng
Đáp án : D
Xem lí thuyết kính lúp
Công dụng của kính lúp là sử dụng trong học tập, trong nghiên cứu khoa học và trong một số hoạt động đời sống như để đọc sách, sửa đồng hồ…
Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là \(0,1c{m^3}.\) Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
-
A.
\(20c{m^3}.\)
-
B.
\(20,2c{m^3}.\)
-
C.
\(20,20c{m^3}.\)
-
D.
\(20,25c{m^3}.\)
Đáp án : B
Cách ghi thể tích có chữ số thập phân bằng với số thập phân của ĐCNN
ĐCNN của bình chia độ là \(0,1c{m^3},\) cách ghi kết quả đúng là \(20,2c{m^3}.\)
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
Đáp án : C
Ước lượng khối lượng của 6 quả táo để chọn cân phù hợp.
Ta ước lượng khối ượng của 6 khoảng hơn 1kg => để kết quả đo chính xác cao ta nên chọn cân có ĐCNN nhỏ và GHĐ lớn hơn 1 kg.
=> Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g là phù hợp.
Một hộp quả cân có các quả cân loại 200g, 50g, 500g, 500mg, 200mg, 5g, 2g. Để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân nào?
-
A.
200g, 500g, 20g, 200mg.
-
B.
500g, 50g, 500g, 2g
-
C.
200g, 50g, 500mg, 200mg.
-
D.
500mg, 2g, 5g, 50g.
Đáp án : C
Đổi đơn vị:
\(\left\{ \begin{array}{l} 1g = 1000mg\\ 1mg = \frac{1}{{1000}}g \end{array} \right.\)
Đổi:
\(\left\{ \begin{array}{l} 1g = 1000mg\\ 500{\rm{ }}mg = 0,5g\\ 200mg = 0,2g \end{array} \right.\)
Ta có:
\(250,7g = 200g + 50g + 0,5g + 0,2g = 200g + 50g + 500mg + 200mg\)
Vậy để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân: 200g, 50g, 500mg, 200mg
-
A.
24 giờ
-
B.
86400 giây
-
C.
1440 min
-
D.
14400 phút
Đáp án : D
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Ta có:
1 ngày = 24 giờ = 24.60 = 1440 phút (min) = 1440.60 = 86400 giây.
-
A.
1 giờ 20 phút = 3800 giây
-
B.
45 phút = 2700 giây
-
C.
24 giờ = 864000 giây
-
D.
1 giờ = 36000 giây
Đáp án : B
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ 20 phút = 60.60 + 20.60 = 4800 giây => A sai
45 phút = 45.60 = 2700 giây => B đúng
24 giờ = 24.60.60 = 86400 giây => C sai
1 giờ = 60.60 = 3600 giây => D sai
\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:
-
A.
\(312,5K\)
-
B.
\( - 233,5K\)
-
C.
\(233,5K\)
-
D.
\(156,25K\)
Đáp án : A
Vận dụng biểu thức đổi nhiệt giai: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)
Ta có: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)
=>\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị là: \(39,5 + 273 = 312,5K\)
Sắp xếp các bước khi sử dụng nhiệt kế điện tử:
a) Bấm nút khởi động
b) Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế
c) Tắt nút khởi động
d) Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi
e) Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
-
A.
a – b – d – e – c
-
B.
b – a – d – e – c
-
C.
a – b – e – d – c
-
D.
b – a – e – d – c
Đáp án : B
Các bước khi sử dụng nhiệt kế điện tử:
Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế
Bước 2: Bấm nút khởi động
Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi
Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
Bước 5: Tắt nút khởi động
=> b – a – d – e – c
Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
1. Tàu sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
2. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
3. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
4. Kim loại đồng màu đỏ, dễ kéo sợi.
1. Tàu sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
2. Thạch nhũ hình thành trong hang động núi đá vôi.
3. Kim loại nhôm màu trắng bạc, dễ dát mỏng.
4. Kim loại đồng màu đỏ, dễ kéo sợi.
Tính chất hóa học: 1, 2
Tính chất vật lí: 3, 4
Mỗi chất có một tính chất nhất định. Em hãy lựa chọn trạng thái rắn, lỏng, khí cho các chất sau đây ở điều kiện thường.
Thủy tinh
Giấm
Chất dẻo
Carbonic
Cồn (rượu ethanol)
Oxygen
Thủy tinh
Giấm
Chất dẻo
Carbonic
Cồn (rượu ethanol)
Oxygen
Thủy tính - Rắn
Giấm - Lỏng
Chất dẻo - Rắn
Carbonic - Khí
Cồn (rượu ethanol) - Lỏng
Oxygen - Khí
Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp: chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng; chất khí có thể nén được.
a) Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì chất khí lan truyền trong không gian theo mọi hướng .
b) Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì chất khí có thể nén được .
Người ta tạo ra nước cất bằng cách đun cho nước bốc hơi, sau đó dẫn hơi nước qua ống làm lạnh sẽ thu được nước cất. Quá trình này ứng với khái niệm nào dưới đây:
-
A.
Sự đông đặc.
-
B.
Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
-
C.
Sự nóng chảy và sự đông đặc.
-
D.
Sự sôi.
Đáp án : B
- Đun cho nước bốc hơi à nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi à sự bay hơi.
- Dẫn hơi nước qua ống làm lạnh thu được nước cất à nước chuyển từ thể hơi sang thể lỏng à sự ngưng tụ.
Cho khoảng 0,5 g vụn đồng (copper) vào ống Silicon chịu nhiệt, nối hai đầu ống vào 2 xi-lanh như hình dưới đây. Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu của 2 xi-lanh là 100 ml. Đốt nóng copper để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng copper đã phản ứng hết với oxygen trong không khí. Hãy dự đoán tổng thể tích của khí còn lại trong 2 xi-lanh khi ống Silicon đã nguội.
-
A.
79 ml
-
B.
21 ml
-
C.
50 ml
-
D.
75 ml
Đáp án : A
Vì oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí nên coi trong 100 ml ban đầu trong 2 xi – lanh có khoảng 21 ml oxygen. Từ đó, em hãy suy ra tổng thể tính của khí còn lại.
Do oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí nên trong 100 ml ban đầu trong 2 xi-lanh có khoảng 21 ml oxygen. Sau khi phản ứng hoàn toàn, oxygen hết nên tổng thể tích khí còn lại trong 2 xi-lanh còn khoảng 79 ml.
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
-
A.
Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt.
-
B.
Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt.
-
C.
Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
-
D.
Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.
Đáp án : C
Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn.
Em hãy ghép tên loại nhiên liệu với hình ảnh tương ứng trong 2 cột dưới đây:
Nhiên liệu không tái tạo
Nhiên liệu tái tạo
Nhiên liệu xanh
Nhiên liệu xanh
Nhiên liệu tái tạo
Nhiên liệu không tái tạo
Vì sao phải cẩn thận khi sử dụng hóa chất trong phòng thực hành:
-
A.
Những hóa chất có thể gây ngộ độc
-
B.
Những hóa chất có thể gây bỏng
-
C.
Những hóa chất sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người một cách từ từ hoặc nhanh chóng
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Phải cẩn thận khi sử dụng hóa chất trong phòng thực hành vì những hóa chất có thể gây ngộ độc, gây bỏng hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe con người một cách từ từ hoặc nhanh chóng
Tại một nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thể đóng gói 1410 viên kẹo mỗi giờ. Bình có thể đóng 408 hộp trong 8 giờ làm việc mỗi ngày. Nếu mỗi hộp chứa 30 viên kẹo, thì ai là người đóng gói nhanh hơn?
-
A.
An
-
B.
Bình
-
C.
An và Bình nhanh như nhau
-
D.
An và Bình chậm như nhau
Đáp án : B
Tính số hộp kẹo An và Bình đóng gói được trong 1 giờ.
Số hộp kẹo An đóng gói được trong 1 giờ là:
1410 : 30 = 47 (hộp)
Số hộp kẹo Bình đóng gói được trong 1 giờ là:
408 : 8 = 51 (hộp)
Vậy Bình đóng gói nhanh hơn An.
Tại sao người ta khuyến cáo không nên ăn quá nhiều những thực phẩm chứa chất béo
-
A.
Gây ra hiện tượng thừa lipid, lipid bị thừa sẽ dự trữ trong máu, gan gây tắc nghẽn mạch máu
-
B.
Dễ mắc bệnh béo phì
-
C.
Dễ mắc bệnh tiểu đường
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Tại sao người ta khuyến cáo không nên ăn quá nhiều những thực phẩm chứa chất béo gây ra hiện tượng thừa lipid, lipid bị thừa sẽ dự trữ trong máu, gan gây tắc nghẽn mạch máu, dễ mắc bệnh béo phì, dễ mắc bệnh tiểu đường