Đề thi học kì 2 - Đề số 4
Đề bài
Phân số đảo ngược của phân số 47 là:
A. 1
B. 17
C. 74
D. 774
Biết 23 của A là 24. Vậy để tìm A ta cần tính:
A. 24:2
B. 24:2×3
C. 24:3
D. 24:3×2
Quy đồng mẫu số các phân số 712 và 12 ta được hai phân số 712 và 612. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Điền số thích hợp vào ô trống:
5 giờ =
phút
Điền số thích hợp vào ô trống:
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém nhau)
đơn vị.
Thực hiện tính:
Tỉ số của 10 và 21 là 2110. Đúng hay sai?
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tử số của phân số 1735 là
Các phân số 23;87;56;12 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. 56;23;87;12
B. 87;56;23;12
C. 87;23;56;12
D. 87;56;12;23
Tính rồi rút gọn: 512+14
A. 23
B. 38
C. 812
D. 616
Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 135kg. Biết số gạo nếp bằng 38 số gạo tẻ. Tính số gạo mỗi loại?
A. 212kg gạo tẻ; 77kg gạo nếp
B. 222kg gạo tẻ; 87kg gạo nếp
C. 216kg gạo tẻ; 81kg gạo nếp
D. 225kg gạo tẻ; 90kg gạo nếp
Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn 1?
A. 12
B. 3334
C. 2525
D. 1715
Hoa ăn 58 cái bánh, Lan ăn 35 cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
B. Lan
C. Hai bạn ăn bằng nhau
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. 198199
B. 19981999
Tính giá trị biểu thức: 910−(25+110)+920
A. 2320
B. 2120
C. 1920
D. 1720
Lớp 4B có 18 học sinh nữ. Số học sinh nam bằng 89 số học sinh nữ. Hỏi lớp 4B có tất cả bao nhiêu học sinh?
A. 16 học sinh
B. 32 học sinh
C. 34 học sinh
D. 36 học sinh
Một hình thoi có diện tích là 224cm2 và độ dài đường chéo lớn là 28cm .Vậy độ dài đường chéo bé là:
A. 8cm
B. 10cm
C. 12cm
D. 16cm
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tổng của hai số là 765, nếu giảm số lớn đi 4 lần thì ta được số bé.
Vậy hiệu của hai số đó là
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tỉ lệ bản đồ | 1:1000 | 1:5000 | 1:20000 |
Độ dài thật | 5hm | 35m | 10km |
Độ dài thu nhỏ | xcm | ymm | zdm |
Vậy x=
; y=
; z=
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
1478+9054+2522+946=(1478+
)+(
+946)
=
+
=
Quan sát biểu đồ và điền số thích hợp vào ô trống:
Năm khối lớp đã trồng được tất cả
cây.
Một hình bình hành có cạnh đáy dài 45m, chiều cao bằng một nửa cạnh đáy. Diện tích hình bình hành đó là:
A. 825cm2
B. 258m2
C. 825m2
D. 65m2
Tổng của 2 số là số lớn nhất có 4 chữ số, hiệu của 2 số là số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau. Vậy hai số đó là:
A. 5152 và 4847
B. 5051 và 4948
C. 5150 và 4849
D. 5049 và 4951
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hiệu của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, nếu giảm số lớn đi 3 lần thì ta được số bé.
Vậy tích của hai số đó là
Tìm số tự nhiên a, biết: 20a=4581.
A. a=24
B. a=28
C. a=36
D. a=48
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
11111112⋅⋅⋅20172019
A. >
B. <
C. =
Mẹ nuôi tất cả 120 con gà và vịt. Mẹ bán đi 24 con gà và 15 con vịt thì số gà còn lại nhiều hơn số vịt còn lại là 9 con. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con vịt?
A. 69 con gà; 51 con vịt
B. 54 con gà; 66 con vịt
C. 65 con gà; 55 con vịt
D. 45 con gà; 75 con vịt
Điền số thích hợp vào ô trống:
Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy 12 số học sinh đạt điểm giỏi, 25 số học sinh đạt điểm khá, 4 học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu.
Vậy lớp 4A có
học sinh đạt điểm giỏi,
học sinh đạt điểm khá.
Tổng số tuổi của bố, mẹ, Khánh và An là 99 tuổi, trung bình cộng số tuổi của bố, mẹ và An là 29 tuổi. Tìm tuổi của mỗi người, biết tuổi Khánh gấp đôi tuổi An, tuổi An bằng 16 tuổi mẹ.
A. Bố: 54 tuổi; mẹ: 30 tuổi; Khánh: 10 tuổi; An: 5 tuổi.
B. Bố: 45 tuổi; mẹ: 36 tuổi; Khánh: 12 tuổi; An: 6 tuổi.
C. Bố: 47 tuổi; mẹ: 42 tuổi; Khánh: 14 tuổi; An: 7 tuổi.
D. Bố: 48 tuổi; mẹ: 44 tuổi; Khánh: 16 tuổi; An: 8 tuổi.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một người có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 250kg, sau khi đem bán mỗi loại đi 25kg thì số gạo nếp còn lại bằng 27 số gạo tẻ còn lại.
Vậy lúc đầu người đó có tất cả
tạ gạo.
Lời giải và đáp án
Phân số đảo ngược của phân số 47 là:
A. 1
B. 17
C. 74
D. 774
C. 74
Phân số đảo ngược của một phân số là phân số có tử số là mẫu số của phân số ban đầu và mẫu số là tử số của phân số ban đầu.
Phân số đảo ngược của phân số 47 là 74.
Biết 23 của A là 24. Vậy để tìm A ta cần tính:
A. 24:2
B. 24:2×3
C. 24:3
D. 24:3×2
B. 24:2×3
Muốn tìm một số khi biết 23 của nó là 24 ta có thể lấy 24 chia cho 2 rồi nhân với 3 hoặc lấy 24 chia cho 23.
Muốn tìm một số khi biết 23 của nó là 24 ta có thể lấy 24 chia cho 2 rồi nhân với 3 hoặc lấy 24 chia cho 23.
Do đó, ta tính A=24:2×3 hoặc A=24:23.
Vậy đáp án đúng là 24:2×3.
Quy đồng mẫu số các phân số 712 và 12 ta được hai phân số 712 và 612. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Ta thấy 12:2=6 nên chọn 12 là mẫu số chung. Ta quy đồng phân số 12 bằng cách nhân cả tử số và mẫu số với 6 và giữ nguyên phân số 712.
Ta thấy 12:2=6 nên chọn MSC=12
Quy đồng mẫu số hai phân số 712 và 12 ta được:
Giữ nguyên 712 ; 12=1×62×6=612
Vậy quy đồng mẫu số của phân số 712 và 12 ta được hai phân số 712 và 612.
Điền số thích hợp vào ô trống:
5 giờ =
phút
5 giờ =
phút
Ta có 1 giờ =60 phút nên để đổi một số từ đơn vị giờ sang phút ta lấy số đó nhân với 60.
Ta có 1 giờ =60 phút nên 5 giờ =60 phút ×5=300 phút.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 300.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém nhau)
đơn vị.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém nhau)
đơn vị.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém nhau) 1 đơn vị.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1.
Thực hiện tính:
Viết 8 dưới dạng phân số là 81 rồi thực hiện phép tính nhân hai phân số.
Ta có:
67×8=67×81=6×87×1=487
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: 67×8=6×87=487
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là 48;7.
Tỉ số của 10 và 21 là 2110. Đúng hay sai?
Áp dụng định nghĩa : Tỉ số của a và b là a:b hay ab (b khác 0).
Tỉ số của 10 và 21 là 10:21 hay 1021.
Vậy khẳng định tỉ số của 10 và 21 là 2110 là sai.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tử số của phân số 1735 là
Tử số của phân số 1735 là
Trong một phân số, tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang.
Trong một phân số, tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang.
Tử số của phân số 1735 là 17.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 17.
Các phân số 23;87;56;12 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. 56;23;87;12
B. 87;56;23;12
C. 87;23;56;12
D. 87;56;12;23
B. 87;56;23;12
- Áp dụng tính chất: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1 ; phân số có tử số bé hơn mẫu số thì bé hơn 1 .
- Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số sau khi quy đồng. Trong hai phân số có cùng mẫu số, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Ta có: 23<1;87>1;56<1;12<1
Ta sẽ so sánh các phân số 23;56;12.
Quy đồng mẫu số các phân số 23;56;12ta có:
23=2×23×2=46;12=1×32×3=36 ; Giữ nguyên phân số 56.
Mà 56>46>36
Do đó 56>23>12
Suy ra 87>56>23>12
Vậy các phân số sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là 87;56;23;12.
Tính rồi rút gọn: 512+14
A. 23
B. 38
C. 812
D. 616
A. 23
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: 512+14=512+312=812=23
Vậy đáp án đúng là 23.
Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 135kg. Biết số gạo nếp bằng 38 số gạo tẻ. Tính số gạo mỗi loại?
A. 212kg gạo tẻ; 77kg gạo nếp
B. 222kg gạo tẻ; 87kg gạo nếp
C. 216kg gạo tẻ; 81kg gạo nếp
D. 225kg gạo tẻ; 90kg gạo nếp
C. 216kg gạo tẻ; 81kg gạo nếp
Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của gạo tẻ và gạo nếp.
Đây là dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Theo bài ra số gạo nếp bằng 38 số gạo tẻ nên ta vẽ sơ đồ biểu thị số gạo nếp gồm 3 phần, số gạo tẻ gồm 8 phần như thế. Cọi số gạo nếp là số bé, số gạo tẻ là số lớn, ta tìm hai số theo công thức:
Số bé = (hiệu : hiệu số phần bằng nhau) × số phần của số bé
hoặc
Số lớn = (hiệu : hiệu số phần bằng nhau) × số phần của số lớn.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8−3=5 (phần)
Cửa hàng đó có số ki-lô-gam gạo tẻ là:
135:5×8=216(kg)
Cửa hàng đó có số ki-lô-gam gạo nếp là:
216−135=81(kg)
Đáp số: 216kg gạo tẻ;
81kg gạo nếp.
Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn 1?
A. 12
B. 3334
C. 2525
D. 1715
D. 1715
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Ta có: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Trong các phân số đã cho, chỉ có phân số 1715 có tử số lớn hơn mẫu số.
Do đó phân số lớn hơn 1 là phân số 1715.
Hoa ăn 58 cái bánh, Lan ăn 35 cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
B. Lan
C. Hai bạn ăn bằng nhau
A. Hoa
Quy đồng mẫu số hai phân số chỉ số bánh hai bạn đã ăn, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
Ta sẽ so sánh hai phân số: 58 và 35.
MSC=40
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
58=5×58×5=2540;35=3×85×8=2440
Mà 2540>2440 (vì 25>24 )
Do đó: 58>35
Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn.
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. 198199
B. 19981999
A. 198199
Phần bù của 198199 là 1199.
Phần bù của 19981999 là 11999.
Mà 1199>11999 (vì 199<1999).
Do đó 198199<19981999.
Vậy phân số bé hơn là 198199.
Tính giá trị biểu thức: 910−(25+110)+920
A. 2320
B. 2120
C. 1920
D. 1720
D. 1720
Biểu thức chứa dấu ngoặc nên ta tính trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau ; nếu biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có:
910−(25+110)+920=910−(410+110)+920=910−510+920=410+920=820+920=1720
Vậy đáp án đúng là 1720
Lớp 4B có 18 học sinh nữ. Số học sinh nam bằng 89 số học sinh nữ. Hỏi lớp 4B có tất cả bao nhiêu học sinh?
A. 16 học sinh
B. 32 học sinh
C. 34 học sinh
D. 36 học sinh
C. 34 học sinh
- Tìm số học sinh nam, tức là ta đi tìm 89 của 18 học sinh.
- Số học sinh cả lớp bằng tổng của học sinh nam và học sinh nữ.
Lớp 4B có số học sinh nam là:
18×89=16 (học sinh)
Lớp 4B có tất cả số học sinh là:
18+16=34 (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh.
Một hình thoi có diện tích là 224cm2 và độ dài đường chéo lớn là 28cm .Vậy độ dài đường chéo bé là:
A. 8cm
B. 10cm
C. 12cm
D. 16cm
D. 16cm
Từ công thức tính diện tích hình thoi: S=m×n2, ta có thể suy ra công thức tính độ dài một đường chéo là m=S×2:n; hoặc n=S×2:m.
Độ dài đường chéo bé của hình thoi đó là:
224×2:28=16(cm)
Đáp số: 16cm.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tổng của hai số là 765, nếu giảm số lớn đi 4 lần thì ta được số bé.
Vậy hiệu của hai số đó là
Tổng của hai số là 765, nếu giảm số lớn đi 4 lần thì ta được số bé.
Vậy hiệu của hai số đó là
- Theo đề bài giảm số lớn đi 4 lần thì ta được số bé nên tỉ số của số bé và số lớn là 14. Ta biểu diễn số bé bằng 1 phần, số lớn bằng 4 phần như thế. Ta tìm hai số theo công thức:
Số bé = (Tổng : tổng số phần bằng nhau) × số phần của số bé
hoặc
Số lớn = (Tổng : tổng số phần bằng nhau) × số phần của số lớn.
- Tìm hiệu hai số = số lớn - số bé .
Theo đề bài giảm số lớn đi 4 lần thì ta được số bé nên tỉ số của số bé và số lớn là 14.
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4+1=5 (phần)
Số lớn là:
765:5×4=612
Số bé là:
765−612=153
Hiệu hai số đó là:
612−153=459
Đáp số: 459.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 459.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tỉ lệ bản đồ | 1:1000 | 1:5000 | 1:20000 |
Độ dài thật | 5hm | 35m | 10km |
Độ dài thu nhỏ | xcm | ymm | zdm |
Vậy x=
; y=
; z=
Tỉ lệ bản đồ | 1:1000 | 1:5000 | 1:20000 |
Độ dài thật | 5hm | 35m | 10km |
Độ dài thu nhỏ | xcm | ymm | zdm |
Vậy x=
; y=
; z=
- Đổi độ dài thật sang đơn vị đo tương ứng với độ dài thu nhỏ.
- Để tìm độ dài thu nhỏ ta lấy độ dài thật (đơn vị đo tương ứng với độ dài thu nhỏ) chia cho độ dài thật ứng với 1 đơn vị đo trên bản đồ.
+) 5hm=50000cm .
Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, độ dài thu nhỏ dài là:
50000:1000=50(cm)
+) 35m=35000mm.
Trên bản đồ tỉ lệ 1:5000, độ dài thu nhỏ dài là:
35000:5000=7(mm)
+) 10km=100000dm.
Trên bản đồ tỉ lệ 1:20000, độ dài thu nhỏ dài là:
100000:20000=5(dm)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 50;7;5.
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
1478+9054+2522+946=(1478+
)+(
+946)
=
+
=
1478+9054+2522+946=(1478+
)+(
+946)
=
+
=
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn nghìn.
Ta có:
1478+9054+2522+946=(1478+2522)+(9054+946)=4000+10000=14000
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là 2522;9054;4000;10000;14000.
Quan sát biểu đồ và điền số thích hợp vào ô trống:
Năm khối lớp đã trồng được tất cả
cây.
Năm khối lớp đã trồng được tất cả
cây.
- Tìm trên biểu đồ các cột chỉ mỗi khối lớp. Số ghi trên đỉnh cột là số cây mỗi khối đã trồng được.
- Tìm tổng số cây = số cây khối 1 + số cây khối 2 + số cây khối 3 + số cây khối 4 + số cây khối 5.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Khối 1 nằm ở cột thứ nhất, có số ghi trên đỉnh cột là 30 nên khối 1 trồng được 30 cây.
Khối 2 nằm ở cột thứ hai, có số ghi trên đỉnh cột là 35 nên khối 2 trồng được 35 cây.
Khối 3 nằm ở cột thứ ba, có số ghi trên đỉnh cột là 42 nên khối 3 trồng được 42 cây.
Khối 4 nằm ở cột thứ tư, có số ghi trên đỉnh cột là 48 nên khối 4 trồng được 48 cây.
Khối 5 nằm ở cột thứ năm, có số ghi trên đỉnh cột là 45 nên khối 5 trồng được 45 cây.
Năm khối lớp trồng được tất cả số cây là:
30+35+42+48+45=200 (cây)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 200.
Một hình bình hành có cạnh đáy dài 45m, chiều cao bằng một nửa cạnh đáy. Diện tích hình bình hành đó là:
A. 825cm2
B. 258m2
C. 825m2
D. 65m2
C. 825m2
- Tính chiều cao của hình bình hành ta lấy độ dài cạnh đáy chia cho 2.
- Để tính diện tích ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
Chiều cao của hình bình hành đó là:
45:2=25(m)
Diện tích hình bình hành đó là:
45×25=825(m2)
Đáp số: 825m2.
Tổng của 2 số là số lớn nhất có 4 chữ số, hiệu của 2 số là số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau. Vậy hai số đó là:
A. 5152 và 4847
B. 5051 và 4948
C. 5150 và 4849
D. 5049 và 4951
B. 5051 và 4948
- Tìm số lớn nhất có 4 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau.
- Áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
Số bé = (tổng – hiệu) : 2 ; Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Số lớn nhất có 4 chữ số là 9999. Do đó tổng của 2 số đó là 9999.
Số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là 103. Do đó hiệu của 2 số đó là 103.
Ta có sơ đồ:
Số bé là:
(9999−103):2=4948
Số lớn là:
4948+103=5051
Đáp số: Số lớn: 5051; số bé: 4948.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Hiệu của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, nếu giảm số lớn đi 3 lần thì ta được số bé.
Vậy tích của hai số đó là
Hiệu của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, nếu giảm số lớn đi 3 lần thì ta được số bé.
Vậy tích của hai số đó là
- Tìm số số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 102.
- Theo đề bài giảm số lớn đi 3 lần thì ta được số bé nên tỉ số của số bé và số lớn là 13. Ta biểu diễn số bé bằng 1 phần, số lớn bằng 3 phần như thế. Ta tìm hai số theo công thức:
Số bé = (Hiệu : hiệu số phần bằng nhau) × số phần của số bé
hoặc
Số lớn = (Hiệu : hiệu số phần bằng nhau) × số phần của số lớn.
- Tìm tích hai số = số lớn × số bé .
Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 102. Vậy hiệu hai số là 102.
Theo đề bài giảm số lớn đi 3 lần thì ta được số bé nên tỉ số của số bé và số lớn là 13.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3−1=2 (phần)
Số lớn là:
102:2×3=153
Số bé là:
153−102=51
Tích hai số đó là:
153×51=7803
Đáp số: 7803.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 7803 .
Tìm số tự nhiên a, biết: 20a=4581.
A. a=24
B. a=28
C. a=36
D. a=48
C. a=36
Ta có: 4581=45:981:9=59
Từ đó suy ra: 20a=59
Ta thấy: 20:5=4.
Do đó, khi nhân cả tử số và mẫu số của phân số 59 với 4 ta được phân số mới bằng phân số 59:
59=5×49×4=2036
Do đó ta có:
20a=2036⇒a=36
Vậy: 2036=59=4581.
Đáp án đúng là a=36.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
11111112⋅⋅⋅20172019
A. >
B. <
C. =
A. >
Sử dụng phương pháp so sánh bằng phần bù.
Phần bù của 11111112 là 11112.
Phần bù của 20172019 là 22019.
Ta có: 11112=22224
Vì 2224>2019 nên 22224<22019, hay 11112<22019.
Do đó 11111112>20172019.
Mẹ nuôi tất cả 120 con gà và vịt. Mẹ bán đi 24 con gà và 15 con vịt thì số gà còn lại nhiều hơn số vịt còn lại là 9 con. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con vịt?
A. 69 con gà; 51 con vịt
B. 54 con gà; 66 con vịt
C. 65 con gà; 55 con vịt
D. 45 con gà; 75 con vịt
A. 69 con gà; 51 con vịt
- Tìm tổng số gà và vịt còn lại sau khi bán đi 24 con gà và 20 con vịt : 120−24−15=81 con. - Áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm số gà còn lại và số vịt còn lại:
Số bé = (tổng – hiệu) : 2 ; Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 - Tìm số gà ban đầu ta lấy số gà còn lại cộng với 24 con.
- Tìm số vịt ban đầu ta lấy tổng số gà và vịt lúc đầu trừ đi số gà lúc đầu.
Sau khi bán đi 24 con gà và 20 con vịt, mẹ còn lại số con gà và vịt là:
120−24−15=81 (con)
Ta có sơ đồ số gà còn lại và số vịt còn lại:
Số gà còn lại là:
(81+9):2=45 (con)
Lúc đầu có số con gà là:
45+24=69 (con)
Lúc đầu có số con vịt là:
120−69=51 (con)
Đáp số: 69 con gà; 51 con vịt.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy 12 số học sinh đạt điểm giỏi, 25 số học sinh đạt điểm khá, 4 học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu.
Vậy lớp 4A có
học sinh đạt điểm giỏi,
học sinh đạt điểm khá.
Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy 12 số học sinh đạt điểm giỏi, 25 số học sinh đạt điểm khá, 4 học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu.
Vậy lớp 4A có
học sinh đạt điểm giỏi,
học sinh đạt điểm khá.
Muốn biết lớp 4A có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi, bao nhiêu học sinh đạt điểm khá ta cần cần tính được tổng số học sinh của lớp 4A.
Để giải bài này ta có thể làm như sau:
- Coi học sinh cả lớp là 1 đơn vị.
- Tìm phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: 12+25=910 số học sinh .
- Tìm phân số chỉ số học sinh trung bình ta lấy 1 trừ đi phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: 1−910=110 số học sinh.
- Tìm số học sinh cả lớp: theo đề bài ta có 110 số học sinh sẽ là 4 học sinh, để tính số học sinh cả lớp ta lấy 4 chia cho 1 rồi nhân với 10.
- Tìm số học sinh giỏi ta lấy số học sinh cả lớp nhân với 12.
- Tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh cả lớp nhân với 25.
Coi học sinh cả lớp là 1 đơn vị.
Số học sinh giỏi và học sinh khá chiếm số phần học sinh cả lớp là:
12+25=910 (số học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:
1−910=110 (số học sinh)
Lớp 4A có số học sinh là:
4:1×10=40 (học sinh)
Lớp 4A có số học sinh giỏi là:
40×12=20 (học sinh)
Lớp 4A có số học sinh là:
40×25=16 (học sinh)
Đáp số: Học sinh giỏi: 20 học sinh;
Học sinh khá: 16 học sinh.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 20;16.
Tổng số tuổi của bố, mẹ, Khánh và An là 99 tuổi, trung bình cộng số tuổi của bố, mẹ và An là 29 tuổi. Tìm tuổi của mỗi người, biết tuổi Khánh gấp đôi tuổi An, tuổi An bằng 16 tuổi mẹ.
A. Bố: 54 tuổi; mẹ: 30 tuổi; Khánh: 10 tuổi; An: 5 tuổi.
B. Bố: 45 tuổi; mẹ: 36 tuổi; Khánh: 12 tuổi; An: 6 tuổi.
C. Bố: 47 tuổi; mẹ: 42 tuổi; Khánh: 14 tuổi; An: 7 tuổi.
D. Bố: 48 tuổi; mẹ: 44 tuổi; Khánh: 16 tuổi; An: 8 tuổi.
B. Bố: 45 tuổi; mẹ: 36 tuổi; Khánh: 12 tuổi; An: 6 tuổi.
- Tính tổng số tuổi của bố, mẹ và An ta lấy số tuổi trung bình của 3 người nhân với 3.
- Tính tuổi của Khánh ta lấy tổng số tuổi của bố, mẹ, Khánh và An trừ đi tổng số tuổi của bố, mẹ và An.
- Tuổi Khánh gấp đôi tuổi An nên để tìm tuổi An ta lấy tuổi Khánh chia cho 2.
- Tuổi An bằng 16 tuổi mẹ nên để tìm tuổi mẹ ta lấy tuổi An nhân với 6.
- Tính tuổi bố ta lấy tổng số tuổi của bố, mẹ và An trừ đi tổng số tuổi của mẹ và An.
Tổng số tuổi của bố, mẹ và An là:
29×3=87 (tuổi)
Số tuổi của Khánh là:
99−87=12 (tuổi)
Số tuổi của An là:
12:2=6 (tuổi)
Số tuổi của mẹ là:
6×6=36 (tuổi)
Số tuổi của bố là:
87−(36+6)=45 (tuổi)
Đáp số: Bố: 45 tuổi; mẹ: 36 tuổi;
Khánh: 12 tuổi; An: 6 tuổi.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một người có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 250kg, sau khi đem bán mỗi loại đi 25kg thì số gạo nếp còn lại bằng 27 số gạo tẻ còn lại.
Vậy lúc đầu người đó có tất cả
tạ gạo.
Một người có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 250kg, sau khi đem bán mỗi loại đi 25kg thì số gạo nếp còn lại bằng 27 số gạo tẻ còn lại.
Vậy lúc đầu người đó có tất cả
tạ gạo.
- Tìm hiệu giữa số gạo tẻ và số gạo nếp còn lại:
Ta có: khi giảm số bị trừ và đồng thời giảm số trừ đi bao nhiêu đơn vị thì hiệu không đổi.
Do đó sau khi đem bán mỗi loại đi 25kg thì hiệu số gạo còn lại của hai loại không thay đổi, số gạo tẻ còn lại vẫn nhiều hơn số gạo nếp còn lại là 250kg.
- Số gạo nếp còn lại bằng 27 số gạo tẻ còn lại nên ta vẽ sơ đồ biểu thị số gạo nếp còn lại gồm 2 phần, số gạo tẻ còn lại gồm 7 phần như thế. Cọi số gạo nếp còn lại là số bé, số gạo tẻ còn lại là số lớn, ta tìm một trong hai số theo công thức:
Số bé = (hiệu : hiệu số phần bằng nhau) × số phần của số bé
hoặc
Số lớn = (hiệu : hiệu số phần bằng nhau) × số phần của số lớn.
- Tìm số gạo nếp ban đầu = số gạo nếp còn lại +25kg.
- Tìm số gạo tẻ ban đầu = số gạo nếp ban đầu +250kg.
- Tìm tổng số gạo nếp và gạo tẻ ban đầu = số gạo nếp ban đầu + số gạo tẻ ban đầu.
- Đổi khối lượng gạo vừa tìm được sang đơn vị đo là tạ, lưu ý rằng 1 tạ =100kg.
Vì người đó đem bán đi mỗi loại gạo 25kg nên hiệu số gạo tẻ còn lại và gạo nếp còn lại là không đổi và bằng 250kg.
Ta có sơ đồ biểu thị số gạo còn lại:
Hiệu số phần bằng nhau là:
7−2=5 (phần)
Số gạo nếp còn lại là:
250:5×2=100(kg)
Số gạo nếp ban đầu là:
100+25=125(kg)
Số gạo tẻ ban đầu là:
125+250=375(kg)
Số gạo ban đầu người đó có là:
125+375=500(kg)
500kg=5 tạ
Đáp số: 5 tạ.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 5.