Đề thi giữa kì 1 KHTN 9 Chân trời sáng tạo - Đề số 2
Đề thi giữa kì 1 - Đề số 2
Đề bài
Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng trọng trường của vật thức nhất so với vật thứ hai là
-
A.
bằng hai lần vật thứ hai
-
B.
bằng một nửa vật thứ hai
-
C.
bằng vật thứ hai
-
D.
bằng 1/4 vật thứ hai
Vật có động năng lớn nhất là:
-
A.
Một viên đạn có khối lượng 20 g đang bay ở tốc độ 300 m/s.
-
B.
Một khúc gỗ có khối lượng 10 kg đang trôi trên sông ở tốc độ 3,6 km/h.
-
C.
Một vận động viên có khối lượng 65 kg đang đi xe đạp ở tốc độ 18 km/h.
-
D.
Một quả bóng có khối lượng 0,3 kg đang di chuyển với tốc độ 10,8 km/h
Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
-
A.
Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
-
B.
Cơ năng chuyển hóa thành động năng.
-
C.
Cơ năng chuyển hóa thành công cơ học.
-
D.
Cơ năng chuyển hóa thành thế năng.
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất.
-
A.
Tại A.
-
B.
Tại B
-
C.
Tại C
-
D.
Tại A và C.
Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 3 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 30 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
-
A.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
-
B.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
-
C.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
-
D.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần.
Một máy bơm lớn dùng để bơm nước trong một ao, một giờ nó bơm được 1000m 3 nước lên cao 2m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Công suất của máy bơm là:
-
A.
5 kW
-
B.
5200,2 W
-
C.
5555,6 W
-
D.
5650 W
Ki – lô – oát giờ (kWh) là đơn vị của
-
A.
Hiệu suất.
-
B.
Công suất.
-
C.
Động lượng.
-
D.
Công.
Chọn câu sai .
-
A.
Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.
-
B.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1.
-
C.
Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
-
D.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.
Một tia sáng chiếu xiên góc từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc khúc xạ r. Khi tăng góc tới i (với sini < n 2 /n 1 ) thì góc khúc xạ r
-
A.
tăng lên và r > i.
-
B.
tăng lên và r < i.
-
C.
giảm xuống và r > i.
-
D.
giảm xuống và r < i.
Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
-
A.
từ benzen vào nước.
-
B.
từ nước vào thủy tinh flin.
-
C.
từ benzen vào thủy tinh flin.
-
D.
từ chân không vào thủy tinh flin.
Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló
-
A.
lệch một góc chiết quang A
-
B.
đi ra ở góc B
-
C.
lệch về đáy của lăng kính
-
D.
đi ra cùng phương
Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
-
A.
truyền thẳng ánh sáng
-
B.
tán xạ ánh sáng
-
C.
phản xạ ánh sáng
-
D.
khúc xạ ánh sáng
Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải:
-
A.
đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
-
B.
đặt vật trong khoảng tiêu cự.
-
C.
đặt vật sát vào mặt kính.
-
D.
đặt vật bất cứ vị trí nào.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
-
A.
luân phiên tăng giảm
-
B.
không thay đổi
-
C.
giảm bấy nhiêu lần
-
D.
tăng bấy nhiêu lần
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Một bóng đèn điện có ghi 220V - 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
-
A.
12 kW.h
-
B.
400 kW.h
-
C.
1440 kW.h
-
D.
43200 kW.h
Xét một vật có khối lượng m vừa có động năng vừa có thế năng trọng trường.
Cơ năng của vật bằng tổng của động năng và thế năng.
Nếu động năng tăng, cơ năng cũng tăng.
Cơ năng là đại lượng bảo toàn trong mọi trường hợp.
Khi vật rơi tự do, thế năng chuyển hóa thành động năng.
Một thấu kính cho ảnh thật lớn hơn vật gấp 3 lần khi vật đặt cách thấu kính 30 cm.
Đây là thấu kính hội tụ.
Ảnh nằm cách thấu kính 90 cm.
Tiêu cự của thấu kính là 22,5 cm.
Ảnh ngược chiều với vật.
Cho một mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω, được nối vào nguồn điện áp U = 100 V.
Dòng điện trong mạch là 2 A.
Nếu điện áp giảm xuống còn 50 V, dòng điện sẽ là 1 A.
Công suất tiêu thụ của điện trở là 200 W khi điện áp là 100 V.
Khi dòng điện qua mạch là 2 A, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 25 V.
Lời giải và đáp án
Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng trọng trường của vật thức nhất so với vật thứ hai là
-
A.
bằng hai lần vật thứ hai
-
B.
bằng một nửa vật thứ hai
-
C.
bằng vật thứ hai
-
D.
bằng 1/4 vật thứ hai
Đáp án : C
Sử dụng công thức tính thế năng để tính thế năng của hai vật
Thế năng của vật thứ nhất là: \({W_{t1}} = m.g.2h = 2mgh\)
Thế năng của vật thứ hai là: \({W_{t2}} = 2m.g.h = 2mgh\)
\( \Rightarrow {W_{t1}} = {W_{t2}}\)
Đáp án C
Vật có động năng lớn nhất là:
-
A.
Một viên đạn có khối lượng 20 g đang bay ở tốc độ 300 m/s.
-
B.
Một khúc gỗ có khối lượng 10 kg đang trôi trên sông ở tốc độ 3,6 km/h.
-
C.
Một vận động viên có khối lượng 65 kg đang đi xe đạp ở tốc độ 18 km/h.
-
D.
Một quả bóng có khối lượng 0,3 kg đang di chuyển với tốc độ 10,8 km/h
Đáp án : A
Động năng của một vật được tính theo công thức: \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)
A. \({W_d} = \frac{1}{2}.0,{02.300^2} = 900\,J\)
B. \({W_d} = \frac{1}{2}{.10.1^2} = 5\,J\)
C. \({W_d} = \frac{1}{2}{.65.5^2} = 812,5\,J\)
D. \({W_d} = \frac{1}{2}.0,{3.3^2} = 1,35\,J\)
Đáp án A
Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
-
A.
Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
-
B.
Cơ năng chuyển hóa thành động năng.
-
C.
Cơ năng chuyển hóa thành công cơ học.
-
D.
Cơ năng chuyển hóa thành thế năng.
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về chuyển hóa năng lượng
Khi cưa thép, lực ma sát sinh ra do cưa sẽ làm nóng vật liệu, do đó: Cơ năng của lực cưa biến thành nhiệt năng.
Đáp án A
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất.
-
A.
Tại A.
-
B.
Tại B
-
C.
Tại C
-
D.
Tại A và C.
Đáp án : A
Vận dụng công thức thế năng suy ra sự phụ thuộc của thế năng vào độ cao
Vật ở càng cao so với mốc thì thế năng của vật càng lớn. Vị trí A cao nhất so với hai vị trí còn lại vậy thế năng của vật tại A là lớn nhất
Đáp án A
Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 3 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 30 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
-
A.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
-
B.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
-
C.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
-
D.
Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần.
Đáp án : B
Công thức tính công suất: \(P = \frac{A}{t}\)
Công suất của máy cày so với trâu là: \(\frac{{{P_{may}}}}{{{P_{trau}}}} = \frac{{{t_{trau}}}}{{{t_{may}}}} = \frac{3}{{0,5}} = 6\)
Đáp án B
Một máy bơm lớn dùng để bơm nước trong một ao, một giờ nó bơm được 1000m 3 nước lên cao 2m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 . Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Công suất của máy bơm là:
-
A.
5 kW
-
B.
5200,2 W
-
C.
5555,6 W
-
D.
5650 W
Đáp án : C
Công thức tính công suất: \(P = \frac{A}{t}\)
Công bơm nước là: \(A = F.h = V.d.h = 1000.10000.2 = 200000000J\)
Công suất của máy bơm là: \(P = \frac{{20000000}}{{3600}} = 5555,6\,W\)
Đáp án C
Ki – lô – oát giờ (kWh) là đơn vị của
-
A.
Hiệu suất.
-
B.
Công suất.
-
C.
Động lượng.
-
D.
Công.
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về đơn vị
Ki – lô – oát giờ (kWh) là đơn vị của Công
Đáp án D
Chọn câu sai .
-
A.
Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.
-
B.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1.
-
C.
Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
-
D.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết về chiết suất
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và trong môi trường đó.
Chiết suất tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 1 (vì vận tốc ánh sáng trong chân không là lớn nhất).
Đáp án B
Một tia sáng chiếu xiên góc từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn với góc tới i thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc khúc xạ r. Khi tăng góc tới i (với sini < n 2 /n 1 ) thì góc khúc xạ r
-
A.
tăng lên và r > i.
-
B.
tăng lên và r < i.
-
C.
giảm xuống và r > i.
-
D.
giảm xuống và r < i.
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng
Khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất cao sang chiết suất thấp, góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới (do ánh sáng bị lệch xa pháp tuyến). Khi tăng góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng.
Đáp án B
Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
-
A.
từ benzen vào nước.
-
B.
từ nước vào thủy tinh flin.
-
C.
từ benzen vào thủy tinh flin.
-
D.
từ chân không vào thủy tinh flin.
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
Đáp án A
Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló
-
A.
lệch một góc chiết quang A
-
B.
đi ra ở góc B
-
C.
lệch về đáy của lăng kính
-
D.
đi ra cùng phương
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về đường truyền của tia sáng khi đi qua lăng kính
Khi ánh sáng đi qua lăng kính, nó sẽ bị lệch về đáy của lăng kính do hiện tượng khúc xạ.
Đáp án C
Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
-
A.
truyền thẳng ánh sáng
-
B.
tán xạ ánh sáng
-
C.
phản xạ ánh sáng
-
D.
khúc xạ ánh sáng
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về đường truyền của tia sáng khi đi qua thấu kính hội tụ
Khi tia sáng đi qua thấu kính hội tụ, nó bị khúc xạ tại hai mặt của thấu kính và hội tụ lại tại một điểm.
Đáp án D
Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải:
-
A.
đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
-
B.
đặt vật trong khoảng tiêu cự.
-
C.
đặt vật sát vào mặt kính.
-
D.
đặt vật bất cứ vị trí nào.
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về kính lúp
Để nhìn thấy ảnh ảo lớn hơn vật khi dùng kính lúp, vật cần được đặt trong khoảng tiêu cự.
Đáp án B
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
-
A.
luân phiên tăng giảm
-
B.
không thay đổi
-
C.
giảm bấy nhiêu lần
-
D.
tăng bấy nhiêu lần
Đáp án : C
Vận dụng Định luật Ohm
Theo định luật Ohm: \(I = \frac{U}{R}\). Khi hiệu điện thế giảm bao nhiêu lần, cường độ dòng điện cũng giảm bấy nhiêu lần.
Đáp án C
-
A.
Hình 1
-
B.
Hình 2
-
C.
Hình 3
-
D.
Hình 4
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về mạch song song
Đáp án A
Một bóng đèn điện có ghi 220V - 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn này được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
-
A.
12 kW.h
-
B.
400 kW.h
-
C.
1440 kW.h
-
D.
43200 kW.h
Đáp án : A
Vận dụng công thức tính điện năng: A = P.t
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là: \(A = P.t = 100.30.4 = 12000Wh = 12kWh\)
Đáp án A
Xét một vật có khối lượng m vừa có động năng vừa có thế năng trọng trường.
Cơ năng của vật bằng tổng của động năng và thế năng.
Nếu động năng tăng, cơ năng cũng tăng.
Cơ năng là đại lượng bảo toàn trong mọi trường hợp.
Khi vật rơi tự do, thế năng chuyển hóa thành động năng.
Cơ năng của vật bằng tổng của động năng và thế năng.
Nếu động năng tăng, cơ năng cũng tăng.
Cơ năng là đại lượng bảo toàn trong mọi trường hợp.
Khi vật rơi tự do, thế năng chuyển hóa thành động năng.
Vận dụng kiến thức về cơ năng
a) Đúng. Cơ năng là tổng của động năng và thế năng trọng trường.
b) Sai. Cơ năng là tổng của động năng và thế năng, nên nếu thế năng giảm tương ứng với sự tăng của động năng, tổng cơ năng vẫn không thay đổi.
c) Sai. Cơ năng được bảo toàn trong các trường hợp không có lực ma sát hoặc lực ngoài thực hiện công. Trong trường hợp có lực ma sát hoặc lực ngoài, cơ năng có thể không được bảo toàn.
d) Đúng. Trong quá trình rơi tự do, thế năng của vật chuyển hóa thành động năng.
Một thấu kính cho ảnh thật lớn hơn vật gấp 3 lần khi vật đặt cách thấu kính 30 cm.
Đây là thấu kính hội tụ.
Ảnh nằm cách thấu kính 90 cm.
Tiêu cự của thấu kính là 22,5 cm.
Ảnh ngược chiều với vật.
Đây là thấu kính hội tụ.
Ảnh nằm cách thấu kính 90 cm.
Tiêu cự của thấu kính là 22,5 cm.
Ảnh ngược chiều với vật.
Vận dụng kiến thức về ảnh qua thấu kính hội tụ
a) Đúng. Chỉ thấu kính hội tụ mới tạo được ảnh thật và lớn hơn vật.
b) Đúng. Nếu ảnh lớn gấp 3 lần vật, thì theo công thức của thấu kính hội tụ: \(\frac{v}{u} = 3\) với u = 30 cm, ta có v = 90 cm.
c) Sai. Tiêu cự tính theo công thức: \(\frac{1}{f} = \frac{1}{v} + \frac{1}{u} \Rightarrow \frac{1}{f} = \frac{1}{{90}} + \frac{1}{{30}} = \frac{4}{{90}} \Rightarrow f = 22,5\,cm\)
d) Đúng. Trong trường hợp ảnh thật do thấu kính hội tụ tạo ra, ảnh luôn ngược chiều với vật.
Cho một mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω, được nối vào nguồn điện áp U = 100 V.
Dòng điện trong mạch là 2 A.
Nếu điện áp giảm xuống còn 50 V, dòng điện sẽ là 1 A.
Công suất tiêu thụ của điện trở là 200 W khi điện áp là 100 V.
Khi dòng điện qua mạch là 2 A, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 25 V.
Dòng điện trong mạch là 2 A.
Nếu điện áp giảm xuống còn 50 V, dòng điện sẽ là 1 A.
Công suất tiêu thụ của điện trở là 200 W khi điện áp là 100 V.
Khi dòng điện qua mạch là 2 A, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 25 V.
Vận dụng định luật Ohm
a) Đúng. Theo định luật Ohm: \(I = \frac{U}{R} = \frac{{100}}{{50}} = 2\,A\)
b) Đúng. Theo định luật Ohm: \(I = \frac{{50}}{{50}} = 1\,A\)
c) Đúng. Công suất tiêu thụ: \(P = UI = 100.2 = 200\,W\)
d) Sai. Hiệu điện thế: \(U = IR = 2.50 = 100\,V\)
Vận dụng công thức tính điện trở tương đương và định luật Ohm
a) Điện trở tương đương của mạch là: \(\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} = \frac{1}{8} + \frac{1}{{12}} = \frac{5}{{24}} \Rightarrow {R_{td}} = 4,8\,{\rm{\Omega }}\)
b) Nếu điện áp nguồn là 24 V, dòng điện tổng trong mạch là: \(I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{{24}}{{4,8}} = 5\,A\)
c) Dòng điện qua R 1 là: \({I_{{R_1}}} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{24}}{8} = 3\,A\)
d) Dòng điện qua R 2 là: \({I_{{R_2}}} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{24}}{{12}} = 2\,A\)
Đáp án
a) 4,8
b) 5
c) 3
d) 2
Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng
a) Góc khúc xạ của thủy tinh là: \(\frac{{\sin i}}{{\sin r}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} \Rightarrow \frac{{\sin 40^\circ }}{{\sin r}} = \frac{{1,50}}{{1,33}} \Rightarrow \sin r = \sin 40^\circ .\frac{{1,33}}{{1,50}} \approx 0,523 \Rightarrow r \approx 31,5^\circ \)
b) Khi góc tới là 30° thì góc khúc xạ là: \(\frac{{\sin i}}{{\sin 30^\circ }} = \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}} \Rightarrow \sin i = \frac{{1,33}}{{1,50}}.\sin 30^\circ = 0,444 \Rightarrow i \approx 26,5^\circ \)
c) Nếu ánh sáng truyền ngược từ thủy tinh sang nước với góc tới 30° thì góc khúc xạ là: \(\frac{{\sin 30^\circ }}{{\sin r}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} \Rightarrow \sin r = \frac{{\sin 30^\circ .1,33}}{{1,50}} = 0,444 \Rightarrow r \approx 26,5^\circ \)
d) Nếu tia sáng khúc xạ theo phương vuông góc với bề mặt (góc khúc xạ 90°), góc tới trong nước là: \(\frac{{\sin i}}{{\sin 90^\circ }} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} \Rightarrow \sin i = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}} = \frac{{1,50}}{{1,33}} \approx 1,128\)
Đáp án
a) 31,5
b) 26,5
c) 26,5
d) Không
Vận dụng kiến thức về công suất điện
a) Vì bóng đèn và điện trở mắc nối tiếp, nên cường độ dòng điện chạy qua cả hai là như nhau. Ta có:
\(P = {U_d} \cdot I \Rightarrow I = \frac{P}{{{U_d}}} \Rightarrow I = \frac{{100}}{{220 - 40I}} \Rightarrow I = 0,5A\)(Vì cường độ dòng điện qua mạch phải nhỏ hơn giá trị tối đa mà bóng đèn có thể chịu được)
b) Công suất tiêu thụ của điện trở: \({P_R} = {I^2}.R \Rightarrow {P_R} = {(0,5)^2}.40 = 0,25.40 = 10\,{\rm{W}}\)
c) Tổng điện năng tiêu thụ của mạch: \(A = (P + {P_R}).t \Rightarrow A = (100 + 10).5 = 110.5 = 550\,{\rm{Wh}} = 0,55\,{\rm{kWh}}\)
d) Ta có: \(1 = (P + {P_R}).t \Rightarrow t = \frac{1}{{P + {P_R}}} = \frac{1}{{110}}.1000 \approx 9,09\,h\)
Đáp án
a) 0,5
b) 10
c) 0,55
d) 9,09