Đề thi học kì 1 KHTN 8 Cánh diều - Đề số 1
Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ?
Đề bài
Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ?
-
A.
HNO 3
-
B.
NaOH
-
C.
Ca(OH) 2
-
D.
NaCl
Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được (ở đkc) là
-
A.
1,24 lít.
-
B.
2,479 lít.
-
C.
12,4 lít.
-
D.
24,79 lít
Một trong những ứng dụng của acetic acid (CH 3 COOH) là
-
A.
chế biến thực phẩm.
-
B.
sản xuất xà phòng.
-
C.
sản xuất phân bón.
-
D.
sản xuất ắc quy.
Chọn phát biểu đúng:
-
A.
Môi trường kiềm có pH<7.
-
B.
Môi trường kiềm có pH>7.
-
C.
Môi trường trung tính có pH≠7.
-
D.
Môi trường acid có pH>7.
Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..."
-
A.
đơn chất, hydrogen, OH−
-
B.
hợp chất, hydroxide, OH−
-
C.
đơn chất, hydroxide, H +
-
D.
hợp chất, hydrogen, H +
Đáp án nào dưới đây có tên gọi đúng với công thức của oxide?
-
A.
CO: carbon (II) oxide
-
B.
CuO: copper (II) oxide
-
C.
FeO: iron (III) oxide
-
D.
CaO: calcium trioxide
Oxide nào dưới đây không phải là oxide acid?
-
A.
SO 2
-
B.
SO 3
-
C.
FeO
-
D.
N 2 O 5
Cho oxide của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxide đó là:
-
A.
MnO 2
-
B.
SiO 2
-
C.
PdO 2
-
D.
Fe 3 O 4
Cho 35 gam CaCO 3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO 2 ở đkc?
-
A.
8,6765 lít
-
B.
6,72 lít
-
C.
5,56 lít
-
D.
4,90 lít
Muối ăn có công thức hoá học là:
-
A.
Na 2 SO 4 .
-
B.
Na 2 CO 3 .
-
C.
NaCl.
-
D.
Na 2 S
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch muối FeCl 2 :
-
A.
Cu
-
B.
Zn
-
C.
Pb
-
D.
Hg
Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
-
A.
Nitrogen
-
B.
Carbon
-
C.
Potassium.
-
D.
Phosphorus.
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong NH 4 NO 3 là
-
A.
20%
-
B.
25%
-
C.
30%
-
D.
35%
Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng?
-
A.
Nồng độ.
-
B.
Nhiệt độ.
-
C.
Nguyên liệu.
-
D.
Hóa chất.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
-
A.
Khối lượng riêng của nước tăng.
-
B.
Khối lượng riêng của nước giảm.
-
C.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
-
D.
Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.
Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?
-
A.
D = m.V
-
B.
\(D = \frac{m}{V}\)
-
C.
\(D = \frac{V}{m}\)
-
D.
\(D = {m^V}\)
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:
-
A.
0°C
-
B.
100°C
-
C.
20°C
-
D.
4°C
Muốn tăng áp suất thì:
-
A.
giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
B.
giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
-
C.
tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
D.
tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
-
B.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
-
C.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray
-
D.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên.
Niu tơn (N) là đơn vị của:
-
A.
Áp lực
-
B.
Áp suất
-
C.
Năng lượng
-
D.
Quãng đường
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
-
A.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
-
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
-
C.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên
-
D.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
-
A.
F A =DV
-
B.
F A = P vat
-
C.
F A = dV
-
D.
F A = d.h
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
-
A.
Lực đẩy Archimedes
-
B.
Lực đẩy Archimedes và lực ma sát
-
C.
Trọng lực
-
D.
Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng:
-
A.
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
-
B.
véctơ.
-
C.
để xác định độ lớn của lực tác dụng.
-
D.
luôn có giá trị âm.
Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị:
-
A.
bằng không.
-
B.
luôn dương.
-
C.
luôn âm.
-
D.
khác không.
Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
-
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
-
B.
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
-
C.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-
D.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
-
A.
Cái kéo
-
B.
Cái kìm
-
C.
Cái cưa
-
D.
Cái mở nút chai
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen (ở 25 °C, 1 Bar). Người ta cho zinc (Zn) tác dụng với dung dịch sulfuric acid H 2 SO 4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng.
-
A.
200g
-
B.
100g
-
C.
50g
-
D.
124g
Gió gây ra áp suất lên bất kì một bề mặt nào mà gió thổi vào. Nếu gió gây ra một áp suất 2 000 Pa lên một cánh cửa có diện tích là 3,5 m 2 thì áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng bao nhiêu?
-
A.
2000N
-
B.
3000N
-
C.
5000N
-
D.
7000N
Lời giải và đáp án
Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ?
-
A.
HNO 3
-
B.
NaOH
-
C.
Ca(OH) 2
-
D.
NaCl
Đáp án : A
Chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch acid
HNO 3 là nitric acid làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Đáp án A
Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được (ở đkc) là
-
A.
1,24 lít.
-
B.
2,479 lít.
-
C.
12,4 lít.
-
D.
24,79 lít
Đáp án : B
Dựa vào phương trình phản ứng: Fe + 2HCl \( \to \)FeCl 2 + H 2
\(\begin{array}{l}{n_{Fe}} = \frac{{5,6}}{{56}} = 0,1{\rm{ mol}}\\{\rm{Fe + 2HCl }} \to {\rm{ FeC}}{{\rm{l}}_{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\\0,1 \to {\rm{ 0,1}}\\{{\rm{V}}_{H2}} = 0,1.{\rm{ 24,79 = 2,479 lit}}\end{array}\)
Đáp án B
Một trong những ứng dụng của acetic acid (CH 3 COOH) là
-
A.
chế biến thực phẩm.
-
B.
sản xuất xà phòng.
-
C.
sản xuất phân bón.
-
D.
sản xuất ắc quy.
Đáp án : A
Dựa vào ứng dụng của acetic acid
CH 3 COOH là acid có trong giấm ăn dùng để chế biến thực phẩm
Đáp án A
Chọn phát biểu đúng:
-
A.
Môi trường kiềm có pH<7.
-
B.
Môi trường kiềm có pH>7.
-
C.
Môi trường trung tính có pH≠7.
-
D.
Môi trường acid có pH>7.
Đáp án : B
Thang pH dùng để biểu thị độ acid, base của dung dịch
Thang pH có giá trị từ 0 đến 14
Dung dịch acid có pH < 7
Dung dịch base có pH > 7
Môi trường trung tính có pH = 7
Môi trường kiềm có pH > 7
Đáp án B
Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..."
-
A.
đơn chất, hydrogen, OH−
-
B.
hợp chất, hydroxide, OH−
-
C.
đơn chất, hydroxide, H +
-
D.
hợp chất, hydrogen, H +
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm của base
Base là những hợp chất trong phân tử nguyên tử kim loại liên kết với nhóm OH - . Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH -
Đáp án D
Đáp án nào dưới đây có tên gọi đúng với công thức của oxide?
-
A.
CO: carbon (II) oxide
-
B.
CuO: copper (II) oxide
-
C.
FeO: iron (III) oxide
-
D.
CaO: calcium trioxide
Đáp án : B
Dựa vào tên gọi của hợp chất oxide : tên nguyên tố (kèm theo hóa trị nếu nguyên tố có nhiều hóa trị) + oxide
CuO: copper (II) oxide
Đáp án B
Oxide nào dưới đây không phải là oxide acid?
-
A.
SO 2
-
B.
SO 3
-
C.
FeO
-
D.
N 2 O 5
Đáp án : C
Dựa vào phân loại oxide
FeO là oxide base do được tạo bởi kim loại và oxygen
Đáp án C
Cho oxide của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxide đó là:
-
A.
MnO 2
-
B.
SiO 2
-
C.
PdO 2
-
D.
Fe 3 O 4
Đáp án : B
Đặt công thức tổng quát của oxide, dựa vào % khối lượng để xác định R
Gọi công thức tổng quát của oxide là: RO 2
\(\begin{array}{l}\% {m_R} = \frac{{{M_R}}}{{{M_R} + 2.{M_O}}}.100\% = 46,7\% \\ \Rightarrow {M_R} = 28{\rm{ (Si)}}\end{array}\)
Đáp án B
Cho 35 gam CaCO 3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO 2 ở đkc?
-
A.
8,6765 lít
-
B.
6,72 lít
-
C.
5,56 lít
-
D.
4,90 lít
Đáp án : A
Dựa vào phản ứng: CaCO 3 + 2HCl \( \to \)CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
\(\begin{array}{l}{n_{CaCO3}} = \frac{{35}}{{100}} = 0,35{\rm{ mol}}\\CaC{O_3} + {\rm{ }}2HCl \to CaC{l_2} + {\rm{ }}C{O_2} + {\rm{ }}{H_2}O\\0,35 \to {\rm{ 0,35}}\\{{\rm{V}}_{CO2}} = 0,35.{\rm{ 24,79 = 8,6765 lit}}\end{array}\)
Đáp án A
Muối ăn có công thức hoá học là:
-
A.
Na 2 SO 4 .
-
B.
Na 2 CO 3 .
-
C.
NaCl.
-
D.
Na 2 S
Đáp án : C
Muối ăn có công thức hóa học NaCl
Đáp án C
NaCl : sodium chloride được sử dụng trong đời sống hằng ngày
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch muối FeCl 2 :
-
A.
Cu
-
B.
Zn
-
C.
Pb
-
D.
Hg
Đáp án : B
Kim loại có thể tác dụng với FeCl 2 là kim loại mạnh hơn Fe như Al, Mg, Zn…
Zn có thể tác dụng với dung dịch FeCl 2 theo phương trình sau
Zn + FeCl 2 \( \to \) Fe + ZnCl 2
Đáp án B
Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
-
A.
Nitrogen
-
B.
Carbon
-
C.
Potassium.
-
D.
Phosphorus.
Đáp án : D
Phân lân chứa nguyên tố dinh dưỡng phosphorus
Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây trồng
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong NH 4 NO 3 là
-
A.
20%
-
B.
25%
-
C.
30%
-
D.
35%
Đáp án : D
Dựa vào công thức tính % nguyên tố N trong hợp chất NH4NO3
\(\% N = \frac{{14.2}}{{14 + 4 + 14 + 16.3}}.100\% = 35\% \)
Đáp án D
Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng?
-
A.
Nồng độ.
-
B.
Nhiệt độ.
-
C.
Nguyên liệu.
-
D.
Hóa chất.
Đáp án : B
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơi là đã sử dụng yếu tố nhiệt độ để làm chậm tốc độ phản ứng
Đáp án B
Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
-
A.
Khối lượng riêng của nước tăng.
-
B.
Khối lượng riêng của nước giảm.
-
C.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
-
D.
Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.
Đáp án : B
Khối lượng riêng của nước giảm xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh
Đáp án: B
Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?
-
A.
D = m.V
-
B.
\(D = \frac{m}{V}\)
-
C.
\(D = \frac{V}{m}\)
-
D.
\(D = {m^V}\)
Đáp án : B
Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng \(D = \frac{m}{V}\)
Đáp án: B
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:
-
A.
0°C
-
B.
100°C
-
C.
20°C
-
D.
4°C
Đáp án : D
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ 4°C
Đáp án: D
Muốn tăng áp suất thì:
-
A.
giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
B.
giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
-
C.
tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
-
D.
tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Đáp án : B
Muốn tăng áp suất thì giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
Đáp án: B
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
-
B.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
-
C.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray
-
D.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên.
Đáp án : B
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
Đáp án: B
Niu tơn (N) là đơn vị của:
-
A.
Áp lực
-
B.
Áp suất
-
C.
Năng lượng
-
D.
Quãng đường
Đáp án : A
Niu tơn (N) là đơn vị của Áp lực
Đáp án: A
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
-
A.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
-
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
-
C.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên
-
D.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên
Đáp án : D
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên
Đáp án: D
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Đáp án : C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
Đáp án: C
Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
-
A.
F A =DV
-
B.
F A = P vat
-
C.
F A = dV
-
D.
F A = d.h
Đáp án : C
Công thức tính lực đẩy Archimedes là F A = dV
Đáp án: C
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
-
A.
Lực đẩy Archimedes
-
B.
Lực đẩy Archimedes và lực ma sát
-
C.
Trọng lực
-
D.
Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Đáp án : D
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Đáp án: D
Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng:
-
A.
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
-
B.
véctơ.
-
C.
để xác định độ lớn của lực tác dụng.
-
D.
luôn có giá trị âm.
Đáp án : A
Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
Đáp án: A
Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị:
-
A.
bằng không.
-
B.
luôn dương.
-
C.
luôn âm.
-
D.
khác không.
Đáp án : D
Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị khác không
Đáp án: D
Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
-
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
-
B.
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
-
C.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-
D.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Đáp án : B
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật là sai
Đáp án: B
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
-
A.
Cái kéo
-
B.
Cái kìm
-
C.
Cái cưa
-
D.
Cái mở nút chai
Đáp án : C
Cái cưa không phải là ứng dụng của đòn bẩy
Đáp án: C
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen (ở 25 °C, 1 Bar). Người ta cho zinc (Zn) tác dụng với dung dịch sulfuric acid H 2 SO 4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng.
-
A.
200g
-
B.
100g
-
C.
50g
-
D.
124g
Đáp án : B
Phương trình hoá học:Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
Số mol H 2 cần điều chế:n = V/24,79 = 2,479/24,79 = 0,1 mol
PTHH: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
Theo PTHH: 1mol 1mol 1 mol
Phản ứng: 0,1 mol 0,1mol ← 0,1 mol
Vậy khối lượng H 2 SO 4 có trong dung dịch: m = n.M = 0,1.98 = 9,8 (g)
Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% cần dùng là:
m dd = m ct .100%/C% = 9,8.100/9,8 = 100 (g)
Đáp án B
Gió gây ra áp suất lên bất kì một bề mặt nào mà gió thổi vào. Nếu gió gây ra một áp suất 2 000 Pa lên một cánh cửa có diện tích là 3,5 m 2 thì áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng bao nhiêu?
-
A.
2000N
-
B.
3000N
-
C.
5000N
-
D.
7000N
Đáp án : D
Áp dụng công thức tính áp suất \(p = \frac{F}{S}\)
Áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng là\(p = \frac{F}{S} \Rightarrow F = p.S = 2000.3,5 = 7000N\)
Đáp án D