Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5 TN — Không quảng cáo

Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 - Kết nối tri thức


Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5 TN

Đề bài

Câu 1 :

Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

  • A.

    Com - pa

  • B.

    Quạt điện

  • C.

    Rèm

  • D.

Câu 2 :

Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 3 :

Nghĩa chuyển của từ “quả”?

  • A.

    Quả tim

  • B.

    Quả dừa

  • C.

    Hoa quả

  • D.

    Quả táo

Câu 4 :

Các ví dụ dưới đây là từ đồng âm hay từ đa nghĩa?

- Ba tôi thường bảo có ba điều phải nhớ trong cuộc sống: thật thà, lương thiện, chăm chỉ.

- Chim sáo hót hay như người thổi sáo

Từ đồng âm

Từ đa nghĩa

Câu 5 :

Trong câu “Nó là chân sút cừ của đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 6 :

Ngoài vai trò nhà thơ, Xuân Quỳnh còn được biết đến là?

  • A.

    Diễn viên điện ảnh

  • B.

    Ca sĩ

  • C.

    Diễn viên múa

  • D.

    Diễn viên hài

Câu 7 :

Theo tác giả Thép Mới, trong tương lai cây tre có vị trí thế nào đối với đất nước?

  • A.

    Tre sẽ nhường chỗ cho những hiện đại của xã hội mới

  • B.

    Tre chiếm vị trí độc tôn và không thứ gì có thể vượt qua được

  • C.

    Tre vẫn còn nguyên vẹn giá trị của mình.

  • D.

    Tất cả các phương án trên đều sai

Câu 8 :

Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện Cô bé bán diêm ?

  • A.

    Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người.

  • B.

    Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.

  • C.

    Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9 :

Tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của tác giả nào?

  • A.

    Thạch Lam

  • B.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Xuân Quỳnh

Câu 10 :

Tác phẩm Con chào mào in trong tác phẩm nào?

  • A.

    Gió lạnh đầu mùa

  • B.

    Lời ru trên mặt đất

  • C.

    Ra sân nhặt nắng

  • D.

    Bầu trời không mái che

Câu 11 :

Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”

Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 12 :

Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình được hiểu như thế nào?

  • A.

    Chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về vấn đề nào đó trong gia đình.

  • B.

    Chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về vấn đề xã hội với gia đình.

  • C.

    Lắng nghe những chia sẻ của gia đình, người thân với bản thân.

  • D.

    Chia sẻ những vấn đề tích cực trong gia đình.

Câu 13 :

Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

  • A.

    Điệp ngữ cách quãng

  • B.

    Điệp ngữ nối tiếp

  • C.

    Điệp ngữ chuyển tiếp

  • D.

    Cả B và C đều đúng

Câu 14 :

Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi ?

  • A.

    Người anh trai là người kể lại câu chuyện

  • B.

    Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái

  • C.

    Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh

  • D.

    Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Câu 15 :

Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại. Đúng hay sai?

Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy?...”

(Hai cây phong)

Đúng
Sai
Câu 16 :

Lâm Thị Mỹ Dạ quê ở đâu?

  • A.

    Hà Tĩnh

  • B.

    Thanh Hóa

  • C.

    Nghệ An

  • D.

    Quảng Bình

Câu 17 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chữ bắt đầu có trước

Rồi có ghế có bàn

Rồi có lớp có trường

Và sinh ra thầy giáo

Cái bảng bằng cái chiếu

Cục phấn từ đá ra

Thầy viết chữ thật to”

“Chuyện loài ngườ” trước nhất.

(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)

  • A.

    Giới thiệu sơ lược về thời sơ khai

  • B.

    Sự ra đời của thiên nhiên

  • C.

    Sự ra đời của gia đình

  • D.

    Sự ra đời của xã hội

Câu 18 :

Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm?

  • A.

    Cô có một hoàn cảnh nghèo khổ.

  • B.

    Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.

  • C.

    Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 19 :

Theo bài thơ Chuyện cổ tích về loài người , điều gì là vật sinh ra trước nhất trên Trái Đất ?

  • A.

    Cây cỏ

  • B.

    Trẻ con

  • C.

    Người mẹ

  • D.

    Trái Đất

Câu 20 :

Loài cây nào được nhắc đến trong câu thơ đầu của Chùm ca dao về quê hương, đất nước ?

  • A.

    Tre

  • B.

    Trúc

  • C.

    Mai

  • D.

    Đào

Câu 21 :

“Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

  • A.

    Hoạt động

  • B.

    Hình dáng

  • C.

    Tính chất

  • D.

    Tính cách

Câu 22 :

Những từ đồng âm trong các câu sau có tác dụng gì? 1. Con ngựa đá con ngựa đá 2. Con kiến bò đĩa thịt bò 3. Học sinh học sinh học

  • A.

    Không có tác dụng gì cả

  • B.

    Làm cho câu nói thú vị hơn

  • C.

    Khiến câu nói dễ hiểu

  • D.

    Các đáp án trên đều sai

Câu 23 :

Chọn đáp án không đúng trong các câu sau: Những từ chứa các tiếng đồng âm là

  • A.

    Lợi: lợi ích, lợi tức, răng lợi, lợi lộc, lợi nhuận, ...

  • B.

    Bình: bình tĩnh, bình tâm, lục bình, hòa bình, bình ổn, bình dị, bình thường…

  • C.

    Ba: ba cây, ba que, ba mươi, ba trăm, ba hoa…

  • D.

    Là: là là, là lạ, là lượt, lượt là, bàn là, nếp là

Câu 24 :

Cho câu thơ sau:

Tôi (…) chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Đáp án đúng cần điền vào chỗ (…) là gì?

  • A.

    Thương

  • B.

    Quý

  • C.

    Yêu

  • D.

Câu 25 :

Nội dung chính của bài ca dao sau:

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

  • A.

    Bức tranh thiên nhiên xứ Huế

  • B.

    Vẻ đẹp lịch sử của đất nước

  • C.

    Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng

  • D.

    Vẻ đẹp thanh bình của đất nước

Câu 26 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mây và sóng là?

  • A.

    Mây

  • B.

    Sóng

  • C.

    Người mẹ

  • D.

    Em bé

Câu 27 :

Mai Văn Phấn sinh năm bao nhiêu?

  • A.

    1955

  • B.

    1956

  • C.

    1957

  • D.

    1958

Câu 28 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản”.

Đúng
Sai
Câu 29 :

Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu

  • A.

    Hai

  • B.

    Ba

  • C.

    Bốn

  • D.

    Năm

Câu 30 :

Trong văn bản Con chào mào, lúc chào mào cất cánh, tác giả đã có hành động gì?

Ôm khung nắng, khung gió

Đuổi theo chào mào

Vứt chiếc lồng

Câu 31 :

Ta-go là người Châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng” đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 32 :

Điệp từ, điệp ngữ có tác dụng gì trong diễn đạt?

  • A.

    Làm nổi bật vấn đề

  • B.

    Làm tăng tính nhạc cho lời văn, lời thơ

  • C.

    Làm sự vật hiện lên rực rỡ hơn

  • D.

    Đáp án A và B

Câu 33 :

Hình ảnh thơ trong tác phẩm Mây và sóng có đặc điểm gì?

  • A.

    Mộc mạc, bình dị

  • B.

    Trong sáng, hồn nhiên

  • C.

    Giàu chất trữ tình, mang ý nghĩa biểu tượng

  • D.

    Đậm đà bản sắc dân tộc

Câu 34 :

Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì?

  • A.

    Còn đang

  • B.

    Nô đùa

  • C.

    Trên

  • D.

    Bãi biển

Câu 35 :

Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”

Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?

  • A.

    4

  • B.

    5

  • C.

    6

  • D.

    7

Câu 36 :

Thạch Lam sinh ra tại:

  • A.

    Hà Nam

  • B.

    Hà Nội

  • C.

    Hải Dương

  • D.

    Hà Tĩnh

Câu 37 :

Bài thơ nào dưới đây không phù hợp với đề bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả?

Bắt nạt

Mây và sóng

Chuyện cổ tích về loài người

Câu 38 :

Vấn đề “Cha mẹ không có thời gian dạy dỗ và chăm sóc con cái” là vấn đề tích cực hay tiêu cực?

Tích cực

Tiêu cực

Vừa tích cực, vừa tiêu cực

Câu 39 :

Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào?

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

  • A.

    Thể thơ lục bát

  • B.

    Thể thơ 6 chữ

  • C.

    Thể thơ 8 chữ

  • D.

    Thể thơ khác

Câu 40 :

Thanh điệu đúng của bài ca dao sau là:

Cái ngủ mày ngủ cho lâu

Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về

  • A.

    Dòng 6: T – T – T

    Dòng 8: T – T – B - B

  • B.

    Dòng 6: B – T – B

    Dòng 8: B – T – B - B

  • C.

    Dòng 6: T – T – B

    Dòng 8: B – T – B - B

  • D.

    Dòng 6: T – T – B

    Dòng 8: B– B – T- T

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

  • A.

    Com - pa

  • B.

    Quạt điện

  • C.

    Rèm

  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết để chọn đáp án thích hợp

Lời giải chi tiết :

Từ lá có thể chuyển nghĩa được, trong các từ như lá lách, lá phổi, lá thép…

Câu 2 :

Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

bao nhiêu, mấy là đại từ để hỏi

Câu 3 :

Nghĩa chuyển của từ “quả”?

  • A.

    Quả tim

  • B.

    Quả dừa

  • C.

    Hoa quả

  • D.

    Quả táo

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết để chọn đáp án thích hợp

Lời giải chi tiết :

Quả tim là từ chuyển nghĩa của từ quả theo phương thức ẩn dụ

Câu 4 :

Các ví dụ dưới đây là từ đồng âm hay từ đa nghĩa?

- Ba tôi thường bảo có ba điều phải nhớ trong cuộc sống: thật thà, lương thiện, chăm chỉ.

- Chim sáo hót hay như người thổi sáo

Từ đồng âm

Từ đa nghĩa

Đáp án

Từ đồng âm

Từ đa nghĩa

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức phân loại từ để phân biệt

Lời giải chi tiết :

Ví dụ trên là từ đồng âm vì nghĩa của các từ trong câu khác xa nhau.

Câu 5 :

Trong câu “Nó là chân sút cừ của đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức ẩn dụ và hoán dụ

Lời giải chi tiết :

“Chân sút cừ” biện pháp hoán dụ, lấy bộ phận để chỉ toàn thể, lấy hình ảnh chân sút để chỉ cả một cá nhân.

Câu 6 :

Ngoài vai trò nhà thơ, Xuân Quỳnh còn được biết đến là?

  • A.

    Diễn viên điện ảnh

  • B.

    Ca sĩ

  • C.

    Diễn viên múa

  • D.

    Diễn viên hài

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :
Tháng 2 năm 1955, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).
Câu 7 :

Theo tác giả Thép Mới, trong tương lai cây tre có vị trí thế nào đối với đất nước?

  • A.

    Tre sẽ nhường chỗ cho những hiện đại của xã hội mới

  • B.

    Tre chiếm vị trí độc tôn và không thứ gì có thể vượt qua được

  • C.

    Tre vẫn còn nguyên vẹn giá trị của mình.

  • D.

    Tất cả các phương án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tre vẫn sẽ còn nguyên vị trí trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hóa: tre vẫn là bóng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình,…

Câu 8 :

Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện Cô bé bán diêm ?

  • A.

    Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người.

  • B.

    Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.

  • C.

    Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung và chọn đáp án đúng nhất.

Lời giải chi tiết :

Tất cả các đáp án trên đều đúng khi nhận xét về truyện.

Câu 9 :

Tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của tác giả nào?

  • A.

    Thạch Lam

  • B.

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C.

    Bùi Mạnh Nhi

  • D.

    Xuân Quỳnh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản Gió lạnh đầu mùa

Lời giải chi tiết :

Gió lạnh đầu mùa – Thạch Lam

Câu 10 :

Tác phẩm Con chào mào in trong tác phẩm nào?

  • A.

    Gió lạnh đầu mùa

  • B.

    Lời ru trên mặt đất

  • C.

    Ra sân nhặt nắng

  • D.

    Bầu trời không mái che

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại xuất xứ

Lời giải chi tiết :

Con chào mào in trong tập Bầu trời không mái che.

Câu 11 :

Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”

Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý những câu chứa tính từ và xét xem có cụm tính từ tương ứng không.

Lời giải chi tiết :

Cụm tính từ: rất ưa nhìn, rất bướng

Câu 12 :

Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình được hiểu như thế nào?

  • A.

    Chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về vấn đề nào đó trong gia đình.

  • B.

    Chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về vấn đề xã hội với gia đình.

  • C.

    Lắng nghe những chia sẻ của gia đình, người thân với bản thân.

  • D.

    Chia sẻ những vấn đề tích cực trong gia đình.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại khái niệm

Lời giải chi tiết :

Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình là chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến của mình về vấn đề nào đó trong gia đình.

Câu 13 :

Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

  • A.

    Điệp ngữ cách quãng

  • B.

    Điệp ngữ nối tiếp

  • C.

    Điệp ngữ chuyển tiếp

  • D.

    Cả B và C đều đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chú ý rồi xét xem các điệp từ thuộc dạng nào

Lời giải chi tiết :

Điệp ngữ nhóm, nhấn mạnh sự tảo tần của bà

Câu 14 :

Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi ?

  • A.

    Người anh trai là người kể lại câu chuyện

  • B.

    Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái

  • C.

    Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh

  • D.

    Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án

Lời giải chi tiết :

Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh

Câu 15 :

Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại. Đúng hay sai?

Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy?...”

(Hai cây phong)

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em xét xem lời văn trên có phải lời đối thoại không.

Lời giải chi tiết :

Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời độc thoại

Câu 16 :

Lâm Thị Mỹ Dạ quê ở đâu?

  • A.

    Hà Tĩnh

  • B.

    Thanh Hóa

  • C.

    Nghệ An

  • D.

    Quảng Bình

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại tiểu sử

Lời giải chi tiết :

Quê hương: Quảng Bình.

Câu 17 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chữ bắt đầu có trước

Rồi có ghế có bàn

Rồi có lớp có trường

Và sinh ra thầy giáo

Cái bảng bằng cái chiếu

Cục phấn từ đá ra

Thầy viết chữ thật to”

“Chuyện loài ngườ” trước nhất.

(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)

  • A.

    Giới thiệu sơ lược về thời sơ khai

  • B.

    Sự ra đời của thiên nhiên

  • C.

    Sự ra đời của gia đình

  • D.

    Sự ra đời của xã hội

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Sự ra đời của xã hội

Câu 18 :

Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm?

  • A.

    Cô có một hoàn cảnh nghèo khổ.

  • B.

    Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.

  • C.

    Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các chi tiết và chọn đáp án phù hợp

Lời giải chi tiết :

Các chi tiết trên cho thấy hoàn cảnh cô đơn, khổ cực, đáng thương của cô bé.

Câu 19 :

Theo bài thơ Chuyện cổ tích về loài người , điều gì là vật sinh ra trước nhất trên Trái Đất ?

  • A.

    Cây cỏ

  • B.

    Trẻ con

  • C.

    Người mẹ

  • D.

    Trái Đất

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản trong SGK

Lời giải chi tiết :

Theo bài thơ, trẻ con là vật sinh ra trước nhất trên Trái Đất

Câu 20 :

Loài cây nào được nhắc đến trong câu thơ đầu của Chùm ca dao về quê hương, đất nước ?

  • A.

    Tre

  • B.

    Trúc

  • C.

    Mai

  • D.

    Đào

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em nhớ lại câu thơ đầu.

Lời giải chi tiết :

Gió đưa cành trúc la đà => cây trúc được nhắc tới trong câu ca dao đầu.

Câu 21 :

“Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

  • A.

    Hoạt động

  • B.

    Hình dáng

  • C.

    Tính chất

  • D.

    Tính cách

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ đã cho

Lời giải chi tiết :

Nhân hóa hình ảnh dòng sông có tính cách giống như cô gái mới lớn, biết làm điệu, duyên dáng, thướt tha

Câu 22 :

Những từ đồng âm trong các câu sau có tác dụng gì? 1. Con ngựa đá con ngựa đá 2. Con kiến bò đĩa thịt bò 3. Học sinh học sinh học

  • A.

    Không có tác dụng gì cả

  • B.

    Làm cho câu nói thú vị hơn

  • C.

    Khiến câu nói dễ hiểu

  • D.

    Các đáp án trên đều sai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các câu trên và chọn đáp án thích hợp

Lời giải chi tiết :

Các cách dùng từ đồng nghĩa ở trên làm cho câu nói thú vị hơn

Câu 23 :

Chọn đáp án không đúng trong các câu sau: Những từ chứa các tiếng đồng âm là

  • A.

    Lợi: lợi ích, lợi tức, răng lợi, lợi lộc, lợi nhuận, ...

  • B.

    Bình: bình tĩnh, bình tâm, lục bình, hòa bình, bình ổn, bình dị, bình thường…

  • C.

    Ba: ba cây, ba que, ba mươi, ba trăm, ba hoa…

  • D.

    Là: là là, là lạ, là lượt, lượt là, bàn là, nếp là

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và xét xem câu nào chứa từ ngữ không phù hợp

Lời giải chi tiết :

Lợi: lợi ích, lợi tức, răng lợi, lợi lộc, lợi nhuận, ....

Câu 24 :

Cho câu thơ sau:

Tôi (…) chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Đáp án đúng cần điền vào chỗ (…) là gì?

  • A.

    Thương

  • B.

    Quý

  • C.

    Yêu

  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại bài thơ trong SGK.

Lời giải chi tiết :

Tôi yêu chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Câu 25 :

Nội dung chính của bài ca dao sau:

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

  • A.

    Bức tranh thiên nhiên xứ Huế

  • B.

    Vẻ đẹp lịch sử của đất nước

  • C.

    Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ xứ Lạng

  • D.

    Vẻ đẹp thanh bình của đất nước

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Bức tranh thiên nhiên xứ Huế

Câu 26 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mây và sóng là?

  • A.

    Mây

  • B.

    Sóng

  • C.

    Người mẹ

  • D.

    Em bé

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm nhân vật trữ tình

Lời giải chi tiết :

Nhân vật trữ tình là con người “đồng dạng” của tác giả – nhà thơ hiện ra từ văn bản. => Nhân vật trữ tình trong văn bản trên là em bé.

Câu 27 :

Mai Văn Phấn sinh năm bao nhiêu?

  • A.

    1955

  • B.

    1956

  • C.

    1957

  • D.

    1958

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại năm sinh

Lời giải chi tiết :

Mai Văn Phấn sinh năm 1955.

Câu 28 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản”.

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em xem lại khái niệm

Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản

Câu 29 :

Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu

  • A.

    Hai

  • B.

    Ba

  • C.

    Bốn

  • D.

    Năm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn và ghi ra nháp các cụm danh từ

Lời giải chi tiết :

Các cụm danh từ là: kênh Bọ Mắt, sông Cửa Lớn, Năm Căn, sông Năm Căn

Câu 30 :

Trong văn bản Con chào mào, lúc chào mào cất cánh, tác giả đã có hành động gì?

Ôm khung nắng, khung gió

Đuổi theo chào mào

Vứt chiếc lồng

Đáp án

Ôm khung nắng, khung gió

Lời giải chi tiết :

Lúc chào mào cất cánh, tác giả đã có hành động ôm khung nắng, khung gió

Câu 31 :

Ta-go là người Châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng” đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án

A. Đúng

B. Sai

Lời giải chi tiết :

Vào năm 1913, ông trở thành người Châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học với tập “Thơ dâng”.

Câu 32 :

Điệp từ, điệp ngữ có tác dụng gì trong diễn đạt?

  • A.

    Làm nổi bật vấn đề

  • B.

    Làm tăng tính nhạc cho lời văn, lời thơ

  • C.

    Làm sự vật hiện lên rực rỡ hơn

  • D.

    Đáp án A và B

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật vấn đề và tăng tính nhạc cho cách diễn đạt.

Câu 33 :

Hình ảnh thơ trong tác phẩm Mây và sóng có đặc điểm gì?

  • A.

    Mộc mạc, bình dị

  • B.

    Trong sáng, hồn nhiên

  • C.

    Giàu chất trữ tình, mang ý nghĩa biểu tượng

  • D.

    Đậm đà bản sắc dân tộc

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Sử dụng hình ảnh giàu chất trữ tình mang ý nghĩa biểu tượng.

Câu 34 :

Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì?

  • A.

    Còn đang

  • B.

    Nô đùa

  • C.

    Trên

  • D.

    Bãi biển

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xét xem động từ nào là chính trong phần trung tâm.

Lời giải chi tiết :

Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm về địa điểm, nguyên nhân, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức

Câu 35 :

Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”

Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?

  • A.

    4

  • B.

    5

  • C.

    6

  • D.

    7

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ từng câu và chọn lọc các tính từ.

Lời giải chi tiết :

Tính từ: bóng mỡ, ưa nhìn, to, bướng, đen nhánh

Câu 36 :

Thạch Lam sinh ra tại:

  • A.

    Hà Nam

  • B.

    Hà Nội

  • C.

    Hải Dương

  • D.

    Hà Tĩnh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại tiểu sử

Lời giải chi tiết :

Thạch Lam sinh ra và học tập tại Hà Nội

Câu 37 :

Bài thơ nào dưới đây không phù hợp với đề bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả?

Bắt nạt

Mây và sóng

Chuyện cổ tích về loài người

Đáp án

Bắt nạt

Phương pháp giải :

Em xem lại các bài thơ đã học

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Bắt nạt không phù hợp vì không có yếu tố tự sự.

Câu 38 :

Vấn đề “Cha mẹ không có thời gian dạy dỗ và chăm sóc con cái” là vấn đề tích cực hay tiêu cực?

Tích cực

Tiêu cực

Vừa tích cực, vừa tiêu cực

Đáp án

Tiêu cực

Phương pháp giải :

Em xem lại các chủ đề và đưa ra câu trả lời

Lời giải chi tiết :

Đây là vấn đề tiêu cực.

Câu 39 :

Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào?

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

  • A.

    Thể thơ lục bát

  • B.

    Thể thơ 6 chữ

  • C.

    Thể thơ 8 chữ

  • D.

    Thể thơ khác

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại số tiếng trong câu thơ

Lời giải chi tiết :

2 câu đầu có 8 tiếng, 2 câu thơ sau là thơ lục bát

=> Thể thơ: lục bát biến thể

Câu 40 :

Thanh điệu đúng của bài ca dao sau là:

Cái ngủ mày ngủ cho lâu

Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về

  • A.

    Dòng 6: T – T – T

    Dòng 8: T – T – B - B

  • B.

    Dòng 6: B – T – B

    Dòng 8: B – T – B - B

  • C.

    Dòng 6: T – T – B

    Dòng 8: B – T – B - B

  • D.

    Dòng 6: T – T – B

    Dòng 8: B– B – T- T

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại thanh điệu

Lời giải chi tiết :

Cái ngủ mày ngủ cho lâu

T – T - B

Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về

B – T – B - B


Cùng chủ đề:

Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 3 TN
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 4 TN
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 5 TN
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 6
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 7
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 8
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 9
Đề thi học kì 1 Văn 6 Kết nối tri thức - Đề số 10