Đề thi học kì 2 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 3
Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-dimethylpropane là
Đề bài
Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-dimethylpropane là
-
A.
(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 .
-
B.
(CH 3 ) 4 C.
-
C.
CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 .
-
D.
CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 .
Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là
-
A.
CH 3 -C≡C-CH 2 CH 2 CH 3 .
-
B.
(CH 3 ) 2 CH-C≡CH-CH 3 .
-
C.
CH 3 CH 2 -C≡CH-CH 2 CH 3 .
-
D.
(CH 3 ) 3 C-C≡CH.
Khi cho acetylene phản ứng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là
-
A.
HC≡CH.
-
B.
HC≡CAg.
-
C.
AgC≡CAg.
-
D.
CH 2 =CH 2 .
-
A.
1,3,5-nitrobenzene.
-
B.
1,3,5-trinitrotoluene.
-
C.
2,4,6-trinitrotoluene.
-
D.
1,3,5 - trinitrobenzene.
Tên gọi thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo (CH 3 ) 2 CH – CH 2 I là
-
A.
1- iodobutane.
-
B.
1 – iodo – 3 – methylpropane.
-
C.
3-iodobutane.
-
D.
1 – iodo – 2 – methylpropane.
-
A.
Phản ứng thế.
-
B.
Phản ứng cộng.
-
C.
Phản ứng tách.
-
D.
Phản ứng oxi hóa – khử.
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là
-
A.
2-methylbut-2-ene.
-
B.
3-methylbut-2-ene.
-
C.
3-methylbut-3-ene.
-
D.
2-methylbut-3-ene.
-
A.
2 - methylbut-1-ene
-
B.
3 - methylbut-2-ene
-
C.
but-1-ene
-
D.
but-2-ene
Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là
-
A.
CH 3 CH(OH)CH 3 .
-
B.
CH 3 CH 2 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 CH 2 OH.
-
D.
CH 3 OH.
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
-
A.
Cu, NaOH, NaCl
-
B.
Zn, CuO, NaCl
-
C.
Zn, CuO, HCl
-
D.
Zn, NaOH, CaCO 3
Sản phẩm của phản ứng sau là:
-
A.
CH 3 COOCH 3 .
-
B.
C 2 H 5 COOCH 3 .
-
C.
CH 3 COOC 2 H 5 .
-
D.
HCOOC 2 H 5 .
Cho 30ml dung dịch HNO 3 đặc và 25ml dung dịch H 2 SO 4 đặc vào bình cầu ba cổ có lắp ống sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30C. Cho từng giọt benzene vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60 o C trong 1 giờ. Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, hỗn hợp tách thành hai lớp. Tách bỏ phần acid ở bên dưới. Rửa phần chất lỏng còn lại bằng dung dịch sodium carbonate, sau đó rửa bằng nước, thu được chất lỏng nặng hơn nước, có màu vàng nhạt.
(a) Chất lỏng màu vàng nhạt là nitrobenzene
(b) Sulfuric acid có vai trò chất xúc tác
(c) Đã xảy ra phản ứng thế vào vòng benzene
(d) Nitric acid đóng vai trò là chất oxi hóa
Ethene và ethyene là những alkene và alkyene đơn giản nhất. Trung tâm phản ứng của alkene và alkyene là liên kết \(\pi \)trong liên kết đôi C=C và liên kết ba \(C \equiv C\).
(a) Hydrate hóa ethene và ethyene nhận được sản phẩm hữu cơ giống nhau
(b) Liên kết \(C \equiv C\)kém bền hơn liên kết đôi C=C.
(c) Khi sục hai dòng khí như nhau của ethene và ethylene vào dung dịch KMnO4 thấy ethylene làm nhạt màu dung dịch nhanh hơn ethene
(d) Góc liên kết HCC trong phân tử ethene và ethyene bằng nhau.
Trong phân tử aldehyde có nhóm chức CHO, alcohol có nhóm chức – OH. Sự khác biệt giữa 2 nhóm chức:
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
Rutin có nhiều trong hoa hòe. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X, chống viêm cầu thận cấp. Rutin có công thức phân tử C 27 H 30 O 16 và có công thức cấu tạo như hình dưới đây:
(a) Phân tử rutin có 5 nhóm – OH alcohol
(b) Phân tử rutin có 6 nhóm – OH phenol
(c) Dựa vào tính acid của nhóm – OH phenol nên có thể xử lí hoa hèo bằng dung dịch sodium hydroxide. Lọc, acid hóa phần nước lọc thu được rutin.
(d) Rutin tan ít trong nước lạnh vì cấu tạo cồng kềnh, có nhiềm nhóm – OH phenol.
Lời giải và đáp án
Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-dimethylpropane là
-
A.
(CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 .
-
B.
(CH 3 ) 4 C.
-
C.
CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 .
-
D.
CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 2 .
Đáp án : B
Dựa vào tên gọi để xác định công thức cấu tạo
2,2 – dimethylpropane: (CH 3 ) 4 C
Đáp án B
Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là
-
A.
CH 3 -C≡C-CH 2 CH 2 CH 3 .
-
B.
(CH 3 ) 2 CH-C≡CH-CH 3 .
-
C.
CH 3 CH 2 -C≡CH-CH 2 CH 3 .
-
D.
(CH 3 ) 3 C-C≡CH.
Đáp án : B
Dựa vào tên gọi để xác định công thức cấu tạo
4 – methylpent – 2 – yne: (CH 3 ) 2 CH-C≡CH-CH 3 .
Đáp án B
Khi cho acetylene phản ứng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm hữu cơ là
-
A.
HC≡CH.
-
B.
HC≡CAg.
-
C.
AgC≡CAg.
-
D.
CH 2 =CH 2 .
Đáp án : C
Các alk – 1 – yne có phản ứng thế H linh động với dung dịch AgNO 3 /NH 3
HC≡CH + AgNO 3 + NH 3 \( \to \) AgC≡CAg + NH 4 NO 3
Đáp án C
-
A.
1,3,5-nitrobenzene.
-
B.
1,3,5-trinitrotoluene.
-
C.
2,4,6-trinitrotoluene.
-
D.
1,3,5 - trinitrobenzene.
Đáp án : D
2,4,6-trinitrotoluene.
Tên gọi thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo (CH 3 ) 2 CH – CH 2 I là
-
A.
1- iodobutane.
-
B.
1 – iodo – 3 – methylpropane.
-
C.
3-iodobutane.
-
D.
1 – iodo – 2 – methylpropane.
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc đọc tên của dẫn xuất halogen
(CH 3 ) 2 CH – CH 2 I: 1 – iodo – 3 – methylpropane
Đáp án B
-
A.
Phản ứng thế.
-
B.
Phản ứng cộng.
-
C.
Phản ứng tách.
-
D.
Phản ứng oxi hóa – khử.
Đáp án : C
Dựa vào sản phẩm của phản ứng
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng tách
Đáp án C
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là
-
A.
2-methylbut-2-ene.
-
B.
3-methylbut-2-ene.
-
C.
3-methylbut-3-ene.
-
D.
2-methylbut-3-ene.
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc Zaitsev
-
A.
2 - methylbut-1-ene
-
B.
3 - methylbut-2-ene
-
C.
but-1-ene
-
D.
but-2-ene
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc Zaitsev
Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là
-
A.
CH 3 CH(OH)CH 3 .
-
B.
CH 3 CH 2 CH 2 OH.
-
C.
CH 3 CH 2 OH.
-
D.
CH 3 OH.
Đáp án : A
Alcohol bậc II bị oxi hóa bởi CuO, t o tạo thành ketone.
Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
-
A.
Cu, NaOH, NaCl
-
B.
Zn, CuO, NaCl
-
C.
Zn, CuO, HCl
-
D.
Zn, NaOH, CaCO 3
Đáp án : D
Acetic acid phản ứng được với kim loại, oxide base, dung dịch base, muối
Zn, NaOH, CaCO 3 đều phản ứng được với CH 3 COOH.
Đáp án D
Sản phẩm của phản ứng sau là:
-
A.
CH 3 COOCH 3 .
-
B.
C 2 H 5 COOCH 3 .
-
C.
CH 3 COOC 2 H 5 .
-
D.
HCOOC 2 H 5 .
Đáp án : C
Cho 30ml dung dịch HNO 3 đặc và 25ml dung dịch H 2 SO 4 đặc vào bình cầu ba cổ có lắp ống sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30C. Cho từng giọt benzene vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60 o C trong 1 giờ. Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, hỗn hợp tách thành hai lớp. Tách bỏ phần acid ở bên dưới. Rửa phần chất lỏng còn lại bằng dung dịch sodium carbonate, sau đó rửa bằng nước, thu được chất lỏng nặng hơn nước, có màu vàng nhạt.
(a) Chất lỏng màu vàng nhạt là nitrobenzene
(b) Sulfuric acid có vai trò chất xúc tác
(c) Đã xảy ra phản ứng thế vào vòng benzene
(d) Nitric acid đóng vai trò là chất oxi hóa
(a) Chất lỏng màu vàng nhạt là nitrobenzene
(b) Sulfuric acid có vai trò chất xúc tác
(c) Đã xảy ra phản ứng thế vào vòng benzene
(d) Nitric acid đóng vai trò là chất oxi hóa
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, nitric acid đóng vai trò là acid. Không phải phản ứng oxi hóa khử
Ethene và ethyene là những alkene và alkyene đơn giản nhất. Trung tâm phản ứng của alkene và alkyene là liên kết \(\pi \)trong liên kết đôi C=C và liên kết ba \(C \equiv C\).
(a) Hydrate hóa ethene và ethyene nhận được sản phẩm hữu cơ giống nhau
(b) Liên kết \(C \equiv C\)kém bền hơn liên kết đôi C=C.
(c) Khi sục hai dòng khí như nhau của ethene và ethylene vào dung dịch KMnO4 thấy ethylene làm nhạt màu dung dịch nhanh hơn ethene
(d) Góc liên kết HCC trong phân tử ethene và ethyene bằng nhau.
(a) Hydrate hóa ethene và ethyene nhận được sản phẩm hữu cơ giống nhau
(b) Liên kết \(C \equiv C\)kém bền hơn liên kết đôi C=C.
(c) Khi sục hai dòng khí như nhau của ethene và ethylene vào dung dịch KMnO4 thấy ethylene làm nhạt màu dung dịch nhanh hơn ethene
(d) Góc liên kết HCC trong phân tử ethene và ethyene bằng nhau.
(a) sai, hydrate hóa ethene thu được alcohol, hydrate hóa ethyene thu được aldehyde
(b) sai, liên kết ba bền hơn liên kết đôi
(c) đúng
(d) đúng
Trong phân tử aldehyde có nhóm chức CHO, alcohol có nhóm chức – OH. Sự khác biệt giữa 2 nhóm chức:
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai, aldehyde có phản ứng tráng bạc, poly alcohol có phản ứng với Cu(OH) 2 .
(d) đúng
Rutin có nhiều trong hoa hòe. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X, chống viêm cầu thận cấp. Rutin có công thức phân tử C 27 H 30 O 16 và có công thức cấu tạo như hình dưới đây:
(a) Phân tử rutin có 5 nhóm – OH alcohol
(b) Phân tử rutin có 6 nhóm – OH phenol
(c) Dựa vào tính acid của nhóm – OH phenol nên có thể xử lí hoa hèo bằng dung dịch sodium hydroxide. Lọc, acid hóa phần nước lọc thu được rutin.
(d) Rutin tan ít trong nước lạnh vì cấu tạo cồng kềnh, có nhiềm nhóm – OH phenol.
(a) Phân tử rutin có 5 nhóm – OH alcohol
(b) Phân tử rutin có 6 nhóm – OH phenol
(c) Dựa vào tính acid của nhóm – OH phenol nên có thể xử lí hoa hèo bằng dung dịch sodium hydroxide. Lọc, acid hóa phần nước lọc thu được rutin.
(d) Rutin tan ít trong nước lạnh vì cấu tạo cồng kềnh, có nhiềm nhóm – OH phenol.
(a) sai, phân tử rutin có 6 nhóm – OH alcohol
(b) sai, phân tử rutin có 4 nhóm – OH phenol
(c) đúng
(d) đúng
n C3H7Cl = 15,7 : 78,5 = 0,2 mol
CH 2 =CH-CH 3 + Br 2 \( \to \)CH 2 Br-CHBr-CH 3
0,2 \( \to \) 0,2
m Br2 = 0,2 . 160. 80% = 25,6g
C : H : O = \(\frac{{77,78}}{{12}}:\frac{{7,41}}{1}:\frac{{14,81}}{{16}} = 6,48:7,41:0,92 = 7:8:1\)
(a) Công thức phân tử A là: C 7 H 8 O
(b) Khi cho A vào ống nghiệm thêm dung dịch NaOH thấy A tan dần => A tác dụng được với NaOH
=> A thuộc hợp chất phenol. Vậy công thức cấu tạo của A là:
Trên phổ MS của X, có peak ion phân tử [M + ] có giá trị m/z = 72 => M X = 72
%O = 100 – 66,66 – 11,11 = 22,23%
Số nguyên tử C là: \(\frac{{72.66,66\% }}{{12}} = 4\)
Số nguyên tử H là: \(\frac{{72.11,11\% }}{1} = 8\)
Số nguyên tử O là: \(\frac{{72.22,23\% }}{{16}} = 1\)
X bị khử bởi LiAlH 4 tạo thành alcohol bậc II => X có nhóm chức ketone
=> Công thức cấu tạo của X là: