Đề thi học kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 1
Cho phản ứng cracking sau:
Đề bài
Alkane có tên danh pháp thay thế là
-
A.
2,3,3 – trimethylbutane
-
B.
2,2,3 – dimethylbutane
-
C.
2,3,3 – trimethylpropane
-
D.
2,3,3 – trimethylbutane
-
A.
CH 3 CH 2 CH 3
-
B.
CH 3 – CH = CH 2
-
C.
CH 3 – CH = CH – CH 3
-
D.
CH 3 CH 2 CH 2 CH 3
Sản phẩm chính khi cho phản ứng cộng với HBr.
-
A.
\(C{H_2}Br - CH{(C{H_3})_2}\)
-
B.
\(C{H_3} - CBr{(C{H_3})_2}\)
-
C.
-
D.
-
A.
CH 2 =CH−OH.
-
B.
CH 3 −CH=O.
-
C.
CH 2 =CH 2 .
-
D.
CH 3 −O−CH 3 .
-
A.
1-bromo-3-methyl-4-nitrobenzene.
-
B.
4-bromo-2-methyl-1-nitrobenzene.
-
C.
1-methyl-2-nitro-4-bromobenzene.
-
D.
4-bromo-1-nitro-2-methylbenzene.
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường
-
A.
Benzene
-
B.
Touluene
-
C.
Styrene
-
D.
Hexane
PVC là một trong những polymer được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Cho sơ đồ phản ứng tổng hợp PVC dưới đây:
A, B lần lượt là những chất nào trong sơ đồ trên:
-
A.
A. C 2 H 4 ; B: C 2 H 5 Cl
-
B.
A. C 2 H 2 ; B: C 2 H 5 Cl
-
C.
A. C 2 H 2 ; B: CH 2 =CH – Cl
-
D.
A. H 2 ; B: CH 2 = CH – Cl
Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 4 H 9 Cl là
-
A.
3
-
B.
5
-
C.
4
-
D.
2
Phản ứng nào sau đây đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Cho hợp chất sau: khi tác dụng với dung dịch NaOH với tỉ lệ mol là:
-
A.
1: 1
-
B.
1:2
-
C.
2:1
-
D.
3:1
Rutin có nhiều trong hoa hòe. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X, chống viêm cầu thận cấp. Cho công thức cấu tạo sau:
Có bao nhiêu nhóm – OH phenol?
-
A.
6
-
B.
4
-
C.
10
-
D.
5
Khử CH 3 COCH 3 bằng LiAlH 4 , thu được sản phẩm là
-
A.
ethanal
-
B.
acetone
-
C.
propan – 1 – ol
-
D.
propan - 2 – ol
Phản ứng để nhận biết các hợp chất có chứa nhóm CH 3 CO – là:
-
A.
Phản ứng với Cu(OH) 2
-
B.
Phản ứng với hydrogen cyanide
-
C.
Phản ứng với thuốc thử Tollens
-
D.
Phản ứng tạo iodoform.
Thực hiện phản ứng oxi hóa 4,958 L C 2 H 4 (đkc) bằng O 2 (xúc tác PdCl 2 , CuCl 2 ) thu được chất (X) đơn chức. Cho toàn bộ lượng chất (X) tác dụng với hydrogen cyanide (HCN) dư, thu được 7,1 gam CH 3 CH(CN)OH (cyanohydrin). Hiệu suất quá trình tạo CH 3 CH(CN)OH từ C 2 H 4 là
-
A.
70%.
-
B.
50%.
-
C.
60%.
-
D.
80%.
X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
-
A.
CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 -OH.
-
B.
CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 .
-
C.
CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -OH.
-
D.
CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO.
Cho các phát biểu sau:
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
Những phát biểu đúng về sự khác biệt giữa aldehyde và ancohol là
-
A.
(a), (b).
-
B.
(a), (b) và (d).
-
C.
(a), (c) và (d).
-
D.
(b) và (c).
Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH 3 ) 2 CHCH 2 COOH. Tên của X là
-
A.
2 – methylpropanoic acid
-
B.
2 – methylbutanoic acid
-
C.
3 – methylbutanoic acid
-
D.
3 – methylbutan – 1 – oic acid.
Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
-
A.
propan – 1 – ol
-
B.
Acetaldehyde
-
C.
Formic acid
-
D.
Acetic acid
Đun nóng 12 gam acetic acid với 13,8 gam ethanol (có dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11 gam ester. Hiệu suất của phản ứng ester hóa là:
-
A.
41,67%
-
B.
62,5%
-
C.
75%
-
D.
88%
Hợp chất X được dùng nhiều để tổng hợp polymer. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy X có %C = 50%, %H= 5,56% (về khối lượng), còn lại là O. Trên phổ đồ MS của X thấy xuất hiện peak của ion phân tử [M+] có giá trị m/z = 72. Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một tín hiệu đặc trưng trong vùng 2500 – 3200 cm -1 , một tín hiệu đặc trưng ở 1707 cm -1 .
a. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết \(\pi \)
b. 1 mol phân tử X phản ứng tối đa 2 mol dung dịch Br 2
c. Phân tử X làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
d. X được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
Hợp chất Y: 11 – cis – retinal cần thiết cho khả năng nhìn của mắt. Hợp chất Y có công thức cấu tạo như sau:
a. Hợp chất Y thuộc hợp chất ketone
b. 1 mol hợp chất Y phản ứng với thuốc thử Tollens tạo ra 2 mol Ag
c. Khử hoàn toàn Y bằng LiAlH 4 thu được alcohol bậc 2
d. Y có phản ứng với Cu(OH) 2 /OH- tạo hết tủa đỏ gạch.
Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa. Công thức của geraniol như hình:
a. Công thức phân tử có dạng C n H 2n-3 OH
b. Tên của geraniol là cis – 3,7 – dimethylocta – 2,6 – dien – 1 – ol
c. Geraniol là alcohol thơm, đơn chức
d. Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được một aldehyde.
a. Công thức phân tử của catechin là C 15 H 14 O 6
b. Phân tử catechin có 5 nhóm - OH phenol
c. Catechin phản ứng được với dung dịch NaOH
d. Catechin thuộc loại hợp chất thơm.
Lời giải và đáp án
Alkane có tên danh pháp thay thế là
-
A.
2,3,3 – trimethylbutane
-
B.
2,2,3 – dimethylbutane
-
C.
2,3,3 – trimethylpropane
-
D.
2,3,3 – trimethylbutane
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane
Đáp án B
-
A.
CH 3 CH 2 CH 3
-
B.
CH 3 – CH = CH 2
-
C.
CH 3 – CH = CH – CH 3
-
D.
CH 3 CH 2 CH 2 CH 3
Đáp án : B
Phản ứng cracking xảy ra ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác thích hợp tạo thành những hợp chất có mạch carbon ngắn hơn
Đáp án B
Sản phẩm chính khi cho phản ứng cộng với HBr.
-
A.
\(C{H_2}Br - CH{(C{H_3})_2}\)
-
B.
\(C{H_3} - CBr{(C{H_3})_2}\)
-
C.
-
D.
Đáp án : A
Dựa vào quy tắc cộng Markovnikov
Đáp án A
-
A.
CH 2 =CH−OH.
-
B.
CH 3 −CH=O.
-
C.
CH 2 =CH 2 .
-
D.
CH 3 −O−CH 3 .
Đáp án : B
Alkyne tham gia phản ứng cộng tạo aldehyde hoặc ketone
Đáp án B
-
A.
1-bromo-3-methyl-4-nitrobenzene.
-
B.
4-bromo-2-methyl-1-nitrobenzene.
-
C.
1-methyl-2-nitro-4-bromobenzene.
-
D.
4-bromo-1-nitro-2-methylbenzene.
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc đọc tên của hợp chất arene
: 4-bromo-2-methyl-1-nitrobenzene.
Đáp án B
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường
-
A.
Benzene
-
B.
Touluene
-
C.
Styrene
-
D.
Hexane
Đáp án : C
Các chất có liên kết đôi, liên kết ba trong mạch carbon có phản ứng làm mất màu dung dịch KMnO 4
Styrene làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường
Đáp án C
PVC là một trong những polymer được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Cho sơ đồ phản ứng tổng hợp PVC dưới đây:
A, B lần lượt là những chất nào trong sơ đồ trên:
-
A.
A. C 2 H 4 ; B: C 2 H 5 Cl
-
B.
A. C 2 H 2 ; B: C 2 H 5 Cl
-
C.
A. C 2 H 2 ; B: CH 2 =CH – Cl
-
D.
A. H 2 ; B: CH 2 = CH – Cl
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của alkane
Đáp án C
Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 4 H 9 Cl là
-
A.
3
-
B.
5
-
C.
4
-
D.
2
Đáp án : C
Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch carbon và đồng phân nhóm chức
C 4 H 9 Cl có 4 đồng phân
Đáp án C
Phản ứng nào sau đây đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của alcohol
Đáp án C
Cho hợp chất sau: khi tác dụng với dung dịch NaOH với tỉ lệ mol là:
-
A.
1: 1
-
B.
1:2
-
C.
2:1
-
D.
3:1
Đáp án : A
Các chất có phản ứng với NaOH: phenol, carboxylic acid.
:
có 1 nhóm – OH phenol => tỉ lệ phản ứng với dung dịch NaOH là 1:1
Đáp án A
Rutin có nhiều trong hoa hòe. Rutin có tác dụng làm bền vững thành mạch, chống co thắt, chống phóng xạ tia X, chống viêm cầu thận cấp. Cho công thức cấu tạo sau:
Có bao nhiêu nhóm – OH phenol?
-
A.
6
-
B.
4
-
C.
10
-
D.
5
Đáp án : B
Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm – OH gắn trực tiếp với vòng benzene
Lời giải ch itiết
Rutin có 4 nhóm – OH phenol.
Đáp án B
Rutin có 4 nhóm – OH phenol.
Đáp án B
Khử CH 3 COCH 3 bằng LiAlH 4 , thu được sản phẩm là
-
A.
ethanal
-
B.
acetone
-
C.
propan – 1 – ol
-
D.
propan - 2 – ol
Đáp án : D
Khi khử ketone bằng LiAlH 4 thu được alcohol bậc II
Phản ứng để nhận biết các hợp chất có chứa nhóm CH 3 CO – là:
-
A.
Phản ứng với Cu(OH) 2
-
B.
Phản ứng với hydrogen cyanide
-
C.
Phản ứng với thuốc thử Tollens
-
D.
Phản ứng tạo iodoform.
Đáp án : D
Hợp chất chứa nhóm methyl keton (CH 3 CO-R) có phản ứng với iodine tạo kết tủa vàng
Đáp án D
Thực hiện phản ứng oxi hóa 4,958 L C 2 H 4 (đkc) bằng O 2 (xúc tác PdCl 2 , CuCl 2 ) thu được chất (X) đơn chức. Cho toàn bộ lượng chất (X) tác dụng với hydrogen cyanide (HCN) dư, thu được 7,1 gam CH 3 CH(CN)OH (cyanohydrin). Hiệu suất quá trình tạo CH 3 CH(CN)OH từ C 2 H 4 là
-
A.
70%.
-
B.
50%.
-
C.
60%.
-
D.
80%.
Đáp án : B
C2H4 phản ứng oxi hóa bằng O2 với xúc tác tạo ra acetaldehyde
Đáp án B
X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
-
A.
CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 -OH.
-
B.
CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 .
-
C.
CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -OH.
-
D.
CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất của các dãy chất
X tác dụng với Na => X có nhóm chức – OH alcohol hoặc COOH. Vì X chỉ có 1 nguyên tử O
=> Công thức cấu tạo của X là: CH 2 = CH – CH 2 – OH
Y không tác dụng được với Na và có phản ứng tráng bạc => Y có nhóm chức – CHO
=> Y có công thức cấu tạo: CH 3 – CH 2 – CHO
Z không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc => Z có nhóm chức – CO
=> Z có công thức cấu tạo: CH 3 – CO – CH 3
Đáp án B
Cho các phát biểu sau:
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
Những phát biểu đúng về sự khác biệt giữa aldehyde và ancohol là
-
A.
(a), (b).
-
B.
(a), (b) và (d).
-
C.
(a), (c) và (d).
-
D.
(b) và (c).
Đáp án : B
Dựa vào tính chất của aldehyde
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai, alcohol không có phản ứng tráng bạc
(d) đúng
Đáp án B
Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH 3 ) 2 CHCH 2 COOH. Tên của X là
-
A.
2 – methylpropanoic acid
-
B.
2 – methylbutanoic acid
-
C.
3 – methylbutanoic acid
-
D.
3 – methylbutan – 1 – oic acid.
Đáp án : C
Dựa vào quy tắc đọc tên của carboxylic acid
(CH 3 ) 2 CHCH 2 COOH: 3 – methylbutanoic acid
Đáp án C
Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
-
A.
propan – 1 – ol
-
B.
Acetaldehyde
-
C.
Formic acid
-
D.
Acetic acid
Đáp án : D
Dựa vào liên kết hydrogen trong các hợp chất
Acetic có liên kết hydrogen và có phân tử khối lớn nhất trong các chất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
Đáp án D
Đun nóng 12 gam acetic acid với 13,8 gam ethanol (có dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11 gam ester. Hiệu suất của phản ứng ester hóa là:
-
A.
41,67%
-
B.
62,5%
-
C.
75%
-
D.
88%
Đáp án : B
Tính số mol của acetic acid và ethanol
Phản ứng giữa acetic acid và ethanol là phản ứng ester hóa
Đáp án B
Hợp chất X được dùng nhiều để tổng hợp polymer. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy X có %C = 50%, %H= 5,56% (về khối lượng), còn lại là O. Trên phổ đồ MS của X thấy xuất hiện peak của ion phân tử [M+] có giá trị m/z = 72. Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một tín hiệu đặc trưng trong vùng 2500 – 3200 cm -1 , một tín hiệu đặc trưng ở 1707 cm -1 .
a. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết \(\pi \)
b. 1 mol phân tử X phản ứng tối đa 2 mol dung dịch Br 2
c. Phân tử X làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
d. X được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
a. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết \(\pi \)
b. 1 mol phân tử X phản ứng tối đa 2 mol dung dịch Br 2
c. Phân tử X làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
d. X được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
%O = 100 - %C – %H = 100% - 50% - 5,56% = 44,44%
Vì phổ MS của X xuất hiện peak của ion phân tử [M + ] có giá trị m/z = 72 => M X = 72
Số nguyên tử C: \(\frac{{72.50\% }}{{12}} = 3\)
Số nguyên tử H: \(\frac{{72.5,56\% }}{1} = 4\)
Số nguyên tử O: \(\frac{{72.44,44\% }}{{16}} = 2\)
Công thức phân tử X là: C 3 H 4 O 2
Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một tín hiệu đặc trưng trong vùng 2500 – 3200 cm -1 và 1707 cm -1 . Đây là 2 tín hiệu đặc trưng của nhóm – COOH.
Số liên kết pi trong X: \(\frac{{2.3 - 4 + 2}}{2} = 2\)
=> Công thức cấu tạo của X là: CH 2 = CH – COOH
a. Đúng
b. Sai, phân tử X phản ứng tối đa 1 mol dung dịch Br 2
c. Đúng vì phân tử X có chứa nhóm carboxylic acid
d. Đúng
Hợp chất Y: 11 – cis – retinal cần thiết cho khả năng nhìn của mắt. Hợp chất Y có công thức cấu tạo như sau:
a. Hợp chất Y thuộc hợp chất ketone
b. 1 mol hợp chất Y phản ứng với thuốc thử Tollens tạo ra 2 mol Ag
c. Khử hoàn toàn Y bằng LiAlH 4 thu được alcohol bậc 2
d. Y có phản ứng với Cu(OH) 2 /OH- tạo hết tủa đỏ gạch.
a. Hợp chất Y thuộc hợp chất ketone
b. 1 mol hợp chất Y phản ứng với thuốc thử Tollens tạo ra 2 mol Ag
c. Khử hoàn toàn Y bằng LiAlH 4 thu được alcohol bậc 2
d. Y có phản ứng với Cu(OH) 2 /OH- tạo hết tủa đỏ gạch.
a. sai, Y thuộc hợp chất aldehyde vì có nhóm chức CHO
b. đúng
c. sai, khử hoàn toàn Y bằng LiAlH 4 thu được alcohol bậc 1
d. đúng
Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa. Công thức của geraniol như hình:
a. Công thức phân tử có dạng C n H 2n-3 OH
b. Tên của geraniol là cis – 3,7 – dimethylocta – 2,6 – dien – 1 – ol
c. Geraniol là alcohol thơm, đơn chức
d. Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được một aldehyde.
a. Công thức phân tử có dạng C n H 2n-3 OH
b. Tên của geraniol là cis – 3,7 – dimethylocta – 2,6 – dien – 1 – ol
c. Geraniol là alcohol thơm, đơn chức
d. Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được một aldehyde.
a. đúng
b. đúng
c. sai, vì geraniol là alcohol không no, đơn chức
d. đúng
a. Công thức phân tử của catechin là C 15 H 14 O 6
b. Phân tử catechin có 5 nhóm - OH phenol
c. Catechin phản ứng được với dung dịch NaOH
d. Catechin thuộc loại hợp chất thơm.
a. Công thức phân tử của catechin là C 15 H 14 O 6
b. Phân tử catechin có 5 nhóm - OH phenol
c. Catechin phản ứng được với dung dịch NaOH
d. Catechin thuộc loại hợp chất thơm.
a. đúng
b. sai, có 4 nhóm – OH phenol
c. đúng, vì có nhóm – OH phenol
d. đúng
Gọi số mol của propane là a mol => n butane = 2a mol
Khối lượng bình gas = m propane + m butane = a.44 + 2a.58 = 12.10 3
=> a = 75 mol và b = 150 mol
a. Lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas là: 75.2220 + 150.2850 = 594000 kJ
b. Số ngày hộ gia đình X sử dụng hết bình gas là: \(\frac{{594000}}{{11000}}.80\% = 43,2\)ngày
(a) Bình quân 1 tháng, mỗi chiếc chạy 3000 km, do đó trong 1 năm, mỗi chiếc chạy quãng đường là 36000 km, phát thải tối đa: 0,0009.36000 = 32.4 (g) cumene
Vậy 1000000 xe ô tô trong 1 năm phát thải tối đa: 1000000.32,4 = 32400000 (g) = 32,4 (tấn) cumene
(b) Trong 1 tháng, 1 của hàng với quy mô 10 máy photocopy sử dụng liên tục: 10.12.30 = 3600 (giờ)
Như vậy, trong 1 tháng, 1 của hàng với quy mô như trên phát thải tối đa:
220.3600 = 792000 (μg) = 0,792 (g)
Vậy 1000 cửa hàng trong 1 tháng phát thải tối đa là: 1000.0,792 = 792 (g) cumene
a) Phương trình hóa học:
3CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 \( \to \)3CH 3 CHO + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O
b) n K2Cr2O7 = 2.10-3.0,01 = 2.10-5 mol
theo phương trình hóa học: n ethanol = 3 n K2Cr2O7 = 6.10-5 mol
C% = \(\frac{{{{6.10}^{ - 5}}.46}}{{25}}.100 = 0,011\% \)< 0,02%
(a) Thể tích acetic acid có trong 5 L giấm ăn: \({V_{C{H_3}COOH}} = 5.\frac{{4,5}}{{100}} = \)0,225 L = 225 (mL)
Khối lượng acetic acid tương ứng là \({m_{C{H_3}COOH}}\)= 225.1,05 = 236,25 (g).
(b) CH 3 COOH + NaOH --> CH 3 COONa + H 2 O
\({n_{C{H_3}COOH}} = \frac{{236,25}}{{60}}\)(mol) = n NaOH Þ \({V_{NaOH}} = \frac{{236,25}}{{60.2}} = 1,969(L)\)