Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức - Đề số 12
Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức - Đề số 12
Đề bài
Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng
-
A.
cal
-
B.
W
-
C.
J
-
D.
\(\frac{W}{s}\)
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
-
A.
kWh
-
B.
J
-
C.
kgm 2 /s 2
-
D.
kgm 2 /s
Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì
-
A.
gia tốc của vật tăng gấp hai.
-
B.
động lượng của vật tăng gấp bốn. C. động năng của vật tăng gấp bốn.
- C.
-
D.
thế năng của vật tăng gấp hai.
Trong các câu sau, câu nào sai? Khi hai vật giống hệt nhau từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì
-
A.
độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.
-
B.
thời gian rơi bằng nhau.
-
C.
công của trọng lực bằng nhau.
-
D.
gia tốc rơi bằng nhau.
Hiệu suất là tỉ số giữa
-
A.
năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
-
B.
năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
-
C.
năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.
-
D.
năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là
-
A.
điện năng.
-
B.
cơ năng.
-
C.
nhiệt năng.
-
D.
hóa năng
Chọn đáp án đúng khi nói về vectơ gia tốc của vật trong chuyển động tròn đều.
-
A.
có độ lớn bằng 0.
-
B.
giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo.
-
C.
luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
-
D.
luôn vuông góc với vectơ vận tốc
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
-
A.
động năng cực đại, thế năng cực tiểu
-
B.
động năng cực tiểu, thế năng cực đại
-
C.
động năng bằng thế năng
-
D.
động năng bằng nửa thế năng
Có ba bình như nhau đựng ba loại chất lỏng có cùng độ cao. Bình (1) đựng cồn, bình (2) đựng nước, bình (3) đựng nước muối. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất khối chất lòng tác dụng lên đáy các bình (1), (2), (3). Điều nào dưới đây là đúng?
-
A.
p 1 > p 2 > p 3
-
B.
p 2 > p 1 > p 3
-
C.
p 3 > p 2 > p 1
-
D.
p 2 > p 3 > p 1
Công thức tính công của một lực là:
-
A.
A = F.s
-
B.
A = mgh
-
C.
A = F.s.cosα
-
D.
A = \(\frac{1}{2}\)mv 2
Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì bị tác dụng bởi hai lực có độ lớn là F 1 , F 2 và cùng phương chuyển động. Kết quả là vận tốc của vật tăng lên theo chiều Ox. Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
F 1 sinh công dương, F 2 không sinh công.
-
B.
F 1 không sinh công, F 2 sinh công dương.
-
C.
Cả hai lực đều sinh công dương.
-
D.
Cả hai lực đều sinh công âm.
Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành
-
A.
nhiệt năng.
-
B.
động năng.
-
C.
hóa năng.
-
D.
quang năng
Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:
-
A.
-38,7.10 -6 kg.m/s
-
B.
38,7.10 -6 kg.m/s
-
C.
38,9.10 -6 kg.m/s
-
D.
-38,9.10 -6 kg.m/s
Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng
-
A.
3 m/s.
-
B.
2 m/s.
-
C.
4 m/s.
-
D.
1 m/s.
Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng
-
A.
0,11 m/s 2 .
-
B.
0,4 m/s 2 .
-
C.
1,23 m/s 2
-
D.
16 m/s 2 .
Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k 1 = 40 N/m và k 2 = 60 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
-
A.
20 N/m.
-
B.
24 N/m
-
C.
100 N/m.
-
D.
2400 N/m.
Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100N. Lực kế chỉ giá trị
-
A.
50N.
-
B.
100N.
-
C.
0N.
-
D.
25N.
Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
-
A.
F đh = k∆l
-
B.
F đh = kx
-
C.
F đh = k(∆l + x)
-
D.
F đh = k∆l + x
Từ vị trí A cách mặt đất 0,5 m, một vật nặng có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng hướng lên với tốc độ 3 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua lực cản không khí. Chọn gốc thế năng tại vị trí mặt đất.
a) Cơ năng của vật: \({W_A} = 9,5J\)
b) Vận tốc khi vật chạm đất tại O: \({v_0} = 6,2m/s\)
c) Giả sử vật lên cao nhất thì đến điểm B thì \({z_B} = 1,95m\)
d) Vật cách vị trí ném một đoạn là: \(d = 0,45m\)
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h như hình vẽ. Xét viên đạn có khối lượng \({m_1} = 5{\rm{ g}}\), khối gỗ có khối lượng \({m_2} = 1{\rm{ kg}}\) và \(h = 5{\rm{ cm}}\). Lấy \(g = 9,8{\rm{ m/}}{{\rm{s}}^2}\). Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Trong thời gian va chạm động lượng được bảo toàn.
b) Động lượng hệ trước va cham: \(\overrightarrow {{p_t}} = m\overrightarrow {{v_0}} \)
c) Động lượng của hệ sau khi viên đạn đã găm vào khối gỗ: \(\overrightarrow {{p_s}} = (m + M)\overrightarrow V \)
d) Tốc độ ban đầu của viên đạn là \(V = 300m/s\)
Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 vòng/phút.
a) Tốc độ góc \(\omega = \frac{{2\pi }}{f} = 0,4\pi \)rad/s
b) Chu kỳ quay: \(T = \frac{1}{f} = 2,5s\)
c) Vận tốc dài \(v = 3,14\)m/s
d) Gia tốc hướng tâm: \({a_{ht}} = 98,6\) m/s 2
Thanh đồng chất có tiết diện không đổi, chiều dài l, đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng lên thanh hai lực kéo ngược chiều nhau F 1 > F 2 như hình vẽ. Xét một phần rất nhỏ của thanh đồng chất có chiều dài Δx ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x cách đầu F 2 một đoạn ℓ – x – Δx.
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là \(\overrightarrow {F{'_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \)
b) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \). Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_2}} \)và \(\overrightarrow {F{'_1}} \). Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
d) Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: \(F = \frac{{{F_1}(l - x) + x{F_2}}}{l}\)
Lời giải và đáp án
Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng
-
A.
cal
-
B.
W
-
C.
J
-
D.
\(\frac{W}{s}\)
Đáp án : C
Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng J
Đáp án C
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
-
A.
kWh
-
B.
J
-
C.
kgm 2 /s 2
-
D.
kgm 2 /s
Đáp án : D
kgm 2 /s không phải đơn vị của công
Đáp án D
Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì
-
A.
gia tốc của vật tăng gấp hai.
-
B.
động lượng của vật tăng gấp bốn. C. động năng của vật tăng gấp bốn.
- C.
-
D.
thế năng của vật tăng gấp hai.
Đáp án : C
Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì động năng của vật tăng gấp bốn
Đáp án C
Trong các câu sau, câu nào sai? Khi hai vật giống hệt nhau từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì
-
A.
độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.
-
B.
thời gian rơi bằng nhau.
-
C.
công của trọng lực bằng nhau.
-
D.
gia tốc rơi bằng nhau.
Đáp án : B
Khi hai vật giống hệt nhau từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì thời gian rơi phụ thuộc vào hình dạng đường đi
Đáp án B
Hiệu suất là tỉ số giữa
-
A.
năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
-
B.
năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
-
C.
năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.
-
D.
năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Đáp án : D
Hiệu suất là tỉ số giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần
Đáp án D
Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là
-
A.
điện năng.
-
B.
cơ năng.
-
C.
nhiệt năng.
-
D.
hóa năng
Đáp án : C
Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là nhiệt năng
Đáp án C
Chọn đáp án đúng khi nói về vectơ gia tốc của vật trong chuyển động tròn đều.
-
A.
có độ lớn bằng 0.
-
B.
giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo.
-
C.
luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
-
D.
luôn vuông góc với vectơ vận tốc
Đáp án : D
Vectơ gia tốc của vật trong chuyển động tròn đều luôn vuông góc với vectơ vận tốc
Đáp án D
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
-
A.
động năng cực đại, thế năng cực tiểu
-
B.
động năng cực tiểu, thế năng cực đại
-
C.
động năng bằng thế năng
-
D.
động năng bằng nửa thế năng
Đáp án : B
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó động năng cực tiểu, thế năng cực đại
Đáp án B
Có ba bình như nhau đựng ba loại chất lỏng có cùng độ cao. Bình (1) đựng cồn, bình (2) đựng nước, bình (3) đựng nước muối. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất khối chất lòng tác dụng lên đáy các bình (1), (2), (3). Điều nào dưới đây là đúng?
-
A.
p 1 > p 2 > p 3
-
B.
p 2 > p 1 > p 3
-
C.
p 3 > p 2 > p 1
-
D.
p 2 > p 3 > p 1
Đáp án : C
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình: \(p = \rho gh\)
Khối lượng riêng của cồn, nước, nước muối theo thứ tự tăng dần mà cả 3 bình đựng chất lỏng có cùng độ cao nên p 3 > p 2 > p 1
Đáp án C
Công thức tính công của một lực là:
-
A.
A = F.s
-
B.
A = mgh
-
C.
A = F.s.cosα
-
D.
A = \(\frac{1}{2}\)mv 2
Đáp án : C
Công thức tính công của một lực là A = F.s.cosα
Đáp án C
Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì bị tác dụng bởi hai lực có độ lớn là F 1 , F 2 và cùng phương chuyển động. Kết quả là vận tốc của vật tăng lên theo chiều Ox. Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
F 1 sinh công dương, F 2 không sinh công.
-
B.
F 1 không sinh công, F 2 sinh công dương.
-
C.
Cả hai lực đều sinh công dương.
-
D.
Cả hai lực đều sinh công âm.
Đáp án : C
Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì bị tác dụng bởi hai lực có độ lớn là F 1 , F 2 và cùng phương chuyển động. Kết quả là vận tốc của vật tăng lên theo chiều Ox chứng tỏ: Cả hai lực đều sinh công dương
Đáp án C
Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành
-
A.
nhiệt năng.
-
B.
động năng.
-
C.
hóa năng.
-
D.
quang năng
Đáp án : B
Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành động năng
Đáp án B
Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:
-
A.
-38,7.10 -6 kg.m/s
-
B.
38,7.10 -6 kg.m/s
-
C.
38,9.10 -6 kg.m/s
-
D.
-38,9.10 -6 kg.m/s
Đáp án : A
870 km/h = 241,7 m/s
Động lượng của máy bay bằng: \(p = m.v = 160000.( - 241,7) = - 38,{7.10^{ - 6}}\) kg.m/s
Đáp án A
Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng
-
A.
3 m/s.
-
B.
2 m/s.
-
C.
4 m/s.
-
D.
1 m/s.
Đáp án : D
Khi bắn thì hệ súng đạn là hệ kín nên ta có: \(0 = {m_s}{v_s} + m{}_d{v_d} \Rightarrow {v_s} = \left| {\frac{{m{}_d{v_d}}}{{{m_s}}}} \right| = 1\)m/s
Đáp án D
Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng
-
A.
0,11 m/s 2 .
-
B.
0,4 m/s 2 .
-
C.
1,23 m/s 2
-
D.
16 m/s 2 .
Đáp án : C
Độ lớn gia tốc hướng tâm là: \({a_{ht}} = \frac{{{v^2}}}{R} = \frac{{{{(\frac{{100}}{9})}^2}}}{{100}} = 1,23\) m/s 2
Đáp án C
Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k 1 = 40 N/m và k 2 = 60 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
-
A.
20 N/m.
-
B.
24 N/m
-
C.
100 N/m.
-
D.
2400 N/m.
Đáp án : C
k=k 1 +k 2 =40+60=100N/m
Đáp án C
Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100N. Lực kế chỉ giá trị
-
A.
50N.
-
B.
100N.
-
C.
0N.
-
D.
25N.
Đáp án : A
Độ lớn lực kéo bằng số chỉ lực kế: F = 100:2 = 50 N.
Đáp án A
Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
-
A.
F đh = k∆l
-
B.
F đh = kx
-
C.
F đh = k(∆l + x)
-
D.
F đh = k∆l + x
Đáp án : C
Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là F đh = k(∆l + x)
Đáp án C
Từ vị trí A cách mặt đất 0,5 m, một vật nặng có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng hướng lên với tốc độ 3 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua lực cản không khí. Chọn gốc thế năng tại vị trí mặt đất.
a) Cơ năng của vật: \({W_A} = 9,5J\)
b) Vận tốc khi vật chạm đất tại O: \({v_0} = 6,2m/s\)
c) Giả sử vật lên cao nhất thì đến điểm B thì \({z_B} = 1,95m\)
d) Vật cách vị trí ném một đoạn là: \(d = 0,45m\)
a) Cơ năng của vật: \({W_A} = 9,5J\)
b) Vận tốc khi vật chạm đất tại O: \({v_0} = 6,2m/s\)
c) Giả sử vật lên cao nhất thì đến điểm B thì \({z_B} = 1,95m\)
d) Vật cách vị trí ném một đoạn là: \(d = 0,45m\)
Vận dụng lí thuyết cơ năng
a) Cơ năng của vật: \({{\rm{W}}_A} = \frac{1}{2}mv_A^2 + mg{z_A} = 9,5J\)
Đúng
b) Vận tốc khi vật chạm đất tại O: \({{\rm{W}}_0} = {{\rm{W}}_A} \Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_0^2 = 9,5J \Rightarrow {v_0} = 4,36m/s\)
Sai
c) Giả sử vật lên cao nhất thì đến điểm B: \({{\rm{W}}_B} = {{\rm{W}}_A} \Leftrightarrow mg{z_B} = 9,5J \Rightarrow {z_B} = 0,95m\)
Đúng
d) Vật cách vị trí ném một đoạn là: \(d = {z_B} - {z_A} = 0,45m\)
Đúng
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h như hình vẽ. Xét viên đạn có khối lượng \({m_1} = 5{\rm{ g}}\), khối gỗ có khối lượng \({m_2} = 1{\rm{ kg}}\) và \(h = 5{\rm{ cm}}\). Lấy \(g = 9,8{\rm{ m/}}{{\rm{s}}^2}\). Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Trong thời gian va chạm động lượng được bảo toàn.
b) Động lượng hệ trước va cham: \(\overrightarrow {{p_t}} = m\overrightarrow {{v_0}} \)
c) Động lượng của hệ sau khi viên đạn đã găm vào khối gỗ: \(\overrightarrow {{p_s}} = (m + M)\overrightarrow V \)
d) Tốc độ ban đầu của viên đạn là \(V = 300m/s\)
a) Trong thời gian va chạm động lượng được bảo toàn.
b) Động lượng hệ trước va cham: \(\overrightarrow {{p_t}} = m\overrightarrow {{v_0}} \)
c) Động lượng của hệ sau khi viên đạn đã găm vào khối gỗ: \(\overrightarrow {{p_s}} = (m + M)\overrightarrow V \)
d) Tốc độ ban đầu của viên đạn là \(V = 300m/s\)
Vận dụng bảo toàn động lượng
a) Trong thời gian va chạm động lượng được bảo toàn.
Đúng
b) Động lượng hệ trước va cham: \(\overrightarrow {{p_t}} = m\overrightarrow {{v_0}} \)
Đúng
c) Động lượng của hệ sau khi viên đạn đã găm vào khối gỗ: \(\overrightarrow {{p_s}} = (m + M)\overrightarrow V \)
Đúng
d) Theo định luật bảo toàn động lượng \(\overrightarrow {{p_t}} = \overrightarrow {{p_s}} \, \Leftrightarrow (m + M)\overrightarrow V = m\overrightarrow {{v_0}} \Rightarrow V = \frac{{m{v_0}}}{{(m + M)}}\)(1)
Sau va chạm cơ năng của hệ được bảo toàn. Chọn W t = 0 tại vị trí cân bằng
\(\frac{1}{2}(m + M){V^2} = (m + M)gh = > \,V = \sqrt {2gh} = 0,99\,\,{\rm{m/s}}\) (Thay vào (1) ta được
\(V = \frac{{m{v_0}}}{{(m + M)}}{v_0} = \frac{{(M + m)V}}{m} = \)198,99 m/s
Sai
Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 vòng/phút.
a) Tốc độ góc \(\omega = \frac{{2\pi }}{f} = 0,4\pi \)rad/s
b) Chu kỳ quay: \(T = \frac{1}{f} = 2,5s\)
c) Vận tốc dài \(v = 3,14\)m/s
d) Gia tốc hướng tâm: \({a_{ht}} = 98,6\) m/s 2
a) Tốc độ góc \(\omega = \frac{{2\pi }}{f} = 0,4\pi \)rad/s
b) Chu kỳ quay: \(T = \frac{1}{f} = 2,5s\)
c) Vận tốc dài \(v = 3,14\)m/s
d) Gia tốc hướng tâm: \({a_{ht}} = 98,6\) m/s 2
Vận dụng công thức chuyển động tròn
Ta có \(f = 300\)vòng/phút\( = \frac{{300}}{{60}} = 5\)vòng/giây
a) Tốc độ góc \(\omega = 2\pi f = 10\pi \)rad/s
Sai
b) Chu kỳ quay: \(T = \frac{1}{f} = 0,2s\)
Sai
c) Vận tốc dài \(v = r.\omega = 3,14\)m/s
Đúng
d) Gia tốc hướng tâm: \({a_{ht}} = \frac{{{v^2}}}{r} = 98,6\) m/s 2
Đúng
Thanh đồng chất có tiết diện không đổi, chiều dài l, đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng lên thanh hai lực kéo ngược chiều nhau F 1 > F 2 như hình vẽ. Xét một phần rất nhỏ của thanh đồng chất có chiều dài Δx ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x cách đầu F 2 một đoạn ℓ – x – Δx.
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là \(\overrightarrow {F{'_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \)
b) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \). Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_2}} \)và \(\overrightarrow {F{'_1}} \). Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
d) Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: \(F = \frac{{{F_1}(l - x) + x{F_2}}}{l}\)
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là \(\overrightarrow {F{'_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \)
b) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \). Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_2}} \)và \(\overrightarrow {F{'_1}} \). Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
d) Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: \(F = \frac{{{F_1}(l - x) + x{F_2}}}{l}\)
Vận dụng Định luật II Newton
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là \(\overrightarrow {F{'_1}} \)và \(\overrightarrow {F{'_2}} \)
Đúng
b)
Theo định luật II Newton ta có: F’ 1 – F’ 2 = Δm.a
Vì Δx rất nhỏ = > Δm ≈ 0 = > F’ 1 = F’ 2 = F
Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {F{'_2}} \). Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
Đúng
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là \(\overrightarrow {{F_2}} \)và \(\overrightarrow {F{'_1}} \). Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
Đúng
d)
\(\frac{{{F_1} - F{'_2}}}{{ - {F_2} + F{'_1}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}}\). Vì thanh đồng chất nên \(\frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{x}{{l - x}}\)
Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: \(F = \frac{{{F_1}(l - x) + x{F_2}}}{l}\)
Đúng
Tại điểm A ω = v/r = 0,6/r (1) Tại điểm B ω = v/(r-0,2) = 0,2/(r-0,2) (2)
=> Từ (1) và (2) suy ra:
0,6/r= 0,2/(r-0,2) => 0,6 (r-0,2)= 0,2.r => 0,6r-0,12 =0,2r => 0,4r= 0,12 => r= 0,3 (m) => ω = v/r= 0,6/0,3= 2 (rad/s)
Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau như hình
\({F_1} + {F_2} - 200 - 450 = 0\)
Áp dụng quy tắc moment lực đối với trục quay tại A:
\(\frac{L}{2}.200.\sin 90^\circ + \frac{{3L}}{4}.450.\sin 90^\circ = L{F_2}.\sin 90^\circ \)
\( \Rightarrow {F_1} = 212N,{F_2} = 438N\)
Áp dụng định luật II Newton
\({F_{ms}} = \mu mg,{F_{ms1}} = \mu {m_1}g,{F_{ms2}} = \mu {m_2}g\)
Áp dụng định luật II Newton cho hệ vật
\(a = \frac{{F - {F_{ms}} - {F_{ms1}} - {F_{ms2}}}}{{m + {m_1} + {m_2}}} = \frac{{F - \mu g(m + {m_1} + {m_2})}}{{m + {m_1} + {m_2}}} \Rightarrow F = (m + {m_1} + {m_2})(a + \mu g) = (40000 + 10000 + 10000)(0,5 + 0,03.10) = 48000N\)
Áp dụng định luật II Newton cho toa thứ 1:
\({m_2}a = {T_2} - {F_{ms2}} = {T_2} - \mu m{}_2g \Rightarrow {T_2} = {m_2}(a + \mu g) = 10000.(0,5 + 0,03.10) = 8000N\)
Áp dụng công thức của chuyển động tròn đều
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm nên gia tốc hướng tâm cũng chính là gia tốc rơi tự do.
\(a = \frac{{{v^2}}}{r} = \frac{{{v^2}}}{{R + R}} = g \Rightarrow v = \sqrt {2Rg} \Rightarrow T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi .2R}}{{\sqrt {2Rg} }} = \frac{{4\pi \sqrt R }}{{\sqrt {2g} }} = \frac{{4\pi \sqrt {6400000} }}{{\sqrt {2.10} }} = 7108s\)
Áp dụng công thức tính độ cứng của lò xo
Từ: \(k.\Delta l = mg \Rightarrow \frac{{23 - {l_0}}}{{24 - {l_0}}} = \frac{3}{4} \Rightarrow {l_0} = 20cm \Rightarrow k = 200N/m\)
Áp dụng công thức tính chu kì của chuyển động tròn đều
\(T = \frac{{2\pi {R_1}}}{{{v_1}}} = \frac{{2\pi {R_2}}}{{{v_2}}} = \frac{{2\pi {R_1}}}{{3{v_2}}} \Rightarrow {v_2} = \frac{{{v_1}}}{3} = 5m/s\)