Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải bài 1 trang 28 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải chuyên đề học tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo Bài 5. Phép quay Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sá


Giải bài 1 trang 28 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4;2),B(4;5)C(1;3).

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4;2),B(4;5)C(1;3).

a) Chứng minh các điểm A(2;4),B(5;4)C(3;1) theo thứ tự là ảnh của A, B, C qua phép quay tâm O với góc quay –90°.

b) Gọi ΔA1B1C1 là ảnh của ∆ABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện phép quay tâm O với góc quay –90° và phép đối xứng qua Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của ΔA1B1C1.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định và góc lượng giác φ không đổi. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và biến mỗi điểm M khác O thành M’ sao cho OM=OM và góc lượng giác (OM,OM)=φ được gọi là phép quay tâm O với góc quay φ, kí hiệu Q(O,φ). O gọi là tâm quay, φ gọi là góc quay.

Phép quay tâm O, góc -90 0 : Khi đó: {x=yy=x

Lời giải chi tiết

a)

Với  ta có OA=(4;2),OA=(2;4),AA=(6;2)

Do đó OA=OA=25 và AA=210

Suy ra cos^AOA=OA2+OA2AA22.OA.OA=(25)2+(25)2(210)22.25.25=0

Do đó ^AOA=90

Mà khi quay đoạn OA (với tâm O) theo hướng cùng chiều kim đồng hồ một góc 90° thì ta được đoạn OA’. Tức là, phép quay có góc quay lượng giác theo chiều âm một góc 90°.

Vì vậy góc lượng giác (OA,OA)=90.

Vậy A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O với góc quay –90°.

Chứng minh tương tự, ta thu được B’, C’ theo thứ tự là ảnh của B, C qua phép quay tâm O với góc quay –90°.

b) Từ câu a, ta có phép quay tâm O, góc quay –90° biến ∆ABC thành ∆A’B’C’.

Ta có: ΔA1B1C1 là ảnh của ∆A’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox nên:

A1=ĐOx(A), do đó hai điểm A 1 ­ và A’(2; 4) có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau, suy ra A 1 (2; –4).

B1=ĐOx(B), do đó hai điểm B 1 ­ và B’(5; 4) có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau, suy ra B 1 (5; –4).

C1=ĐOx(C),do đó hai điểm C 1 ­ và C’(3; 1) có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau, suy ra C 1 (3; –1).

Vậy tọa độ các đỉnh của ∆A 1 B 1 C 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán là A1(2;4),B1(5;4),C1(3;1).


Cùng chủ đề:

Giải Chuyên đề 3. Một số yếu tố kĩ thuật chuyên đề học tập toán 11 chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 10 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 14 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 18 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 24 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 28 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 35 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 40 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 41 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 44, 45, 46 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 48 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo