Giải bài 15 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều — Không quảng cáo

SBT Toán 10 - Giải SBT Toán 10 - Cánh diều Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - SBT T


Giải bài 15 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có A(4 ; 6), B(1 ; 2), C(7 ; – 2). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

Đề bài

Cho tam giác ABC A (4 ; 6), B (1 ; 2), C (7 ; – 2). Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

\(A\left( {4;\frac{{10}}{3}} \right)\)             B. (8; 4)                       C. (2;4)                D. (4; 2).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu G ( a ; b ) là trọng tâm của ∆ ABC với \(A({x_A};{y_A}),B({x_B};{y_B}),C({x_C};{y_C})\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}\\b = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết

Cho A (4 ; 6), B (1 ; 2), C (7 ; – 2). G ( a ; b ) là trọng tâm của ∆ ABC \( \Rightarrow G(4;2)\)

Chọn D


Cùng chủ đề:

Giải bài 15 trang 9 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 10 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 30 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 38 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 47 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 66 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 15 trang 79 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 9 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 10 sách bài tập toán 10 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 30 SBT toán 10 - Cánh diều
Giải bài 16 trang 38 sách bài tập toán 10 - Cánh diều