Giải bài 2 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 chân trời sáng tạo Bài 2. Tập hợp Toán 10 Chân trời sáng tạo


Giải bài 2 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:

Đề bài

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

a) Tập hợp \(A = \{1;2;3;6;9;18\} \)

b) Tập hợp \(B\) các nghiệm của bất phương trình \(2x+1>0\)

c) Tập hợp \(C\) các nghiệm của phương trình \(2x-y=6\)

Lời giải chi tiết

a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.

\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)

b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)

c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).

\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)


Cùng chủ đề:

Giải bài 1 trang 126 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 9 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 13 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 14 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 18 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 21 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 24 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 25 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 27 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 32 SGK Toán 10 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 trang 32 SGK Toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo