Giải bài 23 trang 74 sách bài tập toán 11 - Cánh diều
: Cho hàm số y=x−3x+2 có đồ thị (C).
Đề bài
Cho hàm số y=x−3x+2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) trong mỗi trường hợp sau:
a) d song song với đường thẳng y=5x−2;
b) d vuông góc với đường thẳng y=−20x+1;
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm P(x0;y0) là y=f′(x0)(x−x0)+f(x0).
Lời giải chi tiết
Ta có: y′=x+2−(x−3)(x+2)2=5(x+2)2.
a) Vì tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y=5x−2 nên tiếp tuyến có hệ số góc k=5.
Gọi M(x0;y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị.
⇒y′(x0)=5⇔5(x0+2)2=5⇔(x0+2)2=1⇔[x0=−1x0=−3
Với x0=−1⇒ tiếp điểm M1(−1;−4)⇒phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M1(−1;−4) là:
y=f′(−1)(x+1)+f(−1)⇔y=5(x+1)−4⇔y=5x+1.
Với x0=−3⇒ tiếp điểm M2(−3;6)⇒phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M2(−3;6) là:
y=f′(−3)(x+3)+f(−3)⇔y=5(x+3)+6⇔y=5x+21.
b) Vì tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y=−20x+1 nên tiếp tuyến có hệ số góc k=120.
Gọi N(x0;y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị.
⇒y′(x0)=120⇔5(x0+2)2=120⇔(x0+2)2=100⇔[x0=8x0=−12
Với x0=8⇒ tiếp điểm M1(8;12)⇒phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M1(8;12) là:y=f′(8)(x−8)+f(8)⇔y=120(x−8)+12⇔y=120x+110.
Với x0=−12⇒ tiếp điểm M2(−12;32)⇒phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M2(−12;32) là:
y=f′(−12)(x+12)+f(−12)⇔y=120(x+12)+32⇔y=120x+2110.