Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải bài 5 trang 103 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều Bài tập cuối chương VII Toán 10 Cánh diều


Giải bài 5 trang 103 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có

Đề bài

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M(2;1),N(1;3),P(4;2)

a) Tìm tọa độ của các vectơ OM,MN,MP

b) Tính tích vô hướng MN.MP

c) Tính độ dài các đoạn thẳng MN,MP

d) Tính cos^MNP

e) Tìm tọa độ trung điểm I của NP và trọn tâm G của tam giác MNP

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) AB=(xBxA;yByA)

b) Với hai vectơ u=(x1,y1), v=(x2,y2)đều khác vectơ không, ta có:u.v=x1.x2+y1.y2

c) Nếu a=(x;y)|a|=x2+y2

d)  Ta có: cos(d1,d2)=|cos(u1,u2)|=|u1.u2|u1||u2||=x1.x2+y1.y2x21+y21.x22+y22

e)  Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là: M(xA+xB2;yA+yB2)

Tìm trọng tâm của hai tam giác bằng công thức tính trọng tâm: G là trọng tâm tam giác ABC thì tọa độ G là: G(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3)

Lời giải chi tiết

a) Ta có:  OM=(2;1),MN=(3;2),MP=(2;1)

b) Ta có: MN.MP=3.2+2.1=4

c) Ta có: MN=|MN|=(3)2+22=13,MP=|MP|=22+12=5

d) Ta có:  cos^MNP=MN.MP|MN|.|MP|=413.5=465

e) Tọa độ trung điểm I của đoạn NP là: {xI=xN+xP2=32yI=yN+yP2=52I(32;52)

Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là: {xG=xM+xN+xP3yG=yM+yN+yP3{xG=53yC=2G(53;2)


Cùng chủ đề:

Giải bài 5 trang 92 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 5 trang 92 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 5 trang 98 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 5 trang 99 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 5 trang 102 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 5 trang 103 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 10 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 18 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 20 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều