Processing math: 100%

Giải bài 6 trang 86 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều Bài 4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. K


Giải bài 6 trang 86 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều

Cho ba điểm A(2;4), B(-1; 2) và C(3;-1). Viết phương trình đường thẳng đi qua B đồng thời cách đều A và C.

Đề bài

Cho ba điểm A(2;4), B(-1; 2) và C(3;-1). Viết phương trình đường thẳng đi qua B đồng thời cách đều A và C.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ có phương trình ax+by+c=0(a2+b2>0) và điểm M(xo;y0). Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ, kí hiệu là d(M,Δ) được tính bởi công thức: d(M,Δ)=|axo+byo+c|a2+b2

Lời giải chi tiết

Gọi Δ là đường thẳng đi qua B và có vecto pháp tuyến là n=(a;b)

Vậy phương trình Δ là: a(x+1)+b(y2)=0ax+by+(a2b)=0

Ta có: d(A,Δ)=d(C,Δ)|3a+2b|a2+b2=|4a3b|a2+b2[3a+2b=4a3b3a+2b=4a+3b[a=5b(1)7a=b(2)

Từ (1) ta có thể chọn được 1 vecto pháp tuyến là: n=(5;1). Vậy phương trình đường thẳng Δlà: 5x+y+3=0

Từ (2) ta có thể chọn được 1 vecto pháp tuyến là: n=(1;7). Vậy phương trình đường thẳng Δlà: x+7y13=0


Cùng chủ đề:

Giải bài 6 trang 66 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 71 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 72 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 77 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 80 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 86 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 87 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 98 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 100 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều