Processing math: 100%

Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều — Không quảng cáo

Toán 10, giải toán lớp 10 cánh diều Bài 5. Tích của vecto với một số Toán 10 Cánh diều


Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều

Cho ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

Đề bài

Cho ABCD là hình bình hành. Đặt AB=a,AD=b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Biểu thị các vecto AG,CG theo hai vecto a,b.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quy tắc cộng: BA+AD=BD với B, A, D bất kì.

Bước 1: Biểu diễn vecto BD theo hai vecto a,b.

Bước 2: Biểu diễn vecto BG theo hai vecto a,b dựa vào đẳng thức BG=13BD

Bước 3: Biểu thị các vecto AG,CG theo vecto BGa,b.

Lời giải chi tiết

Cách 1:

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có:

AG=AB+BG=a+BG;CG=CB+BG=DA+BG=b+BG;(*)

Lại có: BD=BA+AD=a+b.

BG,BD cùng phương và |BG|=23BO=13|BD|

BG=13BD=13(a+b)

Do đó (*) {AG=a+BG=a+13(a+b)=23a+13b;CG=b+BG=b+13(a+b)=13a23b;

Vậy AG=23a+13b;CG=13a23b.

Cách 2:

Gọi AE, CF là các trung tuyến trong tam giác ABC.

Ta có:

AG=23AE=23.12(AB+AC)=23.12[AB+(AB+AD)]=13(2a+b)=23a+13b

CG=23CF=23.12(CA+CB)=23.12[(CB+CD)+CB]=13(2CB+CD)=13(2ADAB)=13a23b

Vậy AG=23a+13b;CG=13a23b.


Cùng chủ đề:

Giải bài 6 trang 72 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 77 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 80 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 86 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 87 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 98 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 100 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 102 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều
Giải bài 6 trang 103 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều