Processing math: 0%

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 91, 92, 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1 — Không quảng cáo

SBT Toán 11 - Giải SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 3 - SBT Toán 11 CTST


Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 91, 92, 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

lim bằng A. \frac{3}{2}. B. - 2. C. 3. D. - 3.

Câu 1

\lim \frac{{3{n^2} + 2n}}{{2 - {n^2}}} bằng

A. \frac{3}{2}.

B. - 2.

C. 3.

D. - 3.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: Cho \lim {u_n} = a,\lim {v_n} = b và c là hằng số: \lim \left( {{u_n} \pm {v_n}} \right) = a \pm b, \lim \frac{{{u_n}}}{{{v_n}}} = \frac{a}{b}\left( {b \ne 0} \right).

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: \lim \frac{c}{{{n^k}}} = 0 với k là số nguyên dương, \lim c = c (c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\lim \frac{{3{n^2} + 2n}}{{2 - {n^2}}} = \lim \frac{{3 + \frac{2}{n}}}{{\frac{2}{{{n^2}}} - 1}} = \frac{{3 + \lim \frac{2}{n}}}{{\lim \frac{2}{{{n^2}}} - 1}} = \frac{3}{{ - 1}} =  - 3

Chọn D

Câu 2

\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} + 4n + 1} }}{{4n + 1}} bằng

A. \frac{1}{2}.

B. 1.

C. 2.

D. + \infty .

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: Cho \lim {u_n} = a,\lim {v_n} = b và c là hằng số: \lim \left( {{u_n} \pm {v_n}} \right) = a \pm b, \lim \frac{{{u_n}}}{{{v_n}}} = \frac{a}{b}\left( {b \ne 0} \right), nếu {u_n} \ge 0\;\forall n \in \mathbb{N}* thì a \ge 0\lim \sqrt {{u_n}}  = \sqrt a

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: \lim \frac{c}{{{n^k}}} = 0 với k là số nguyên dương, \lim c = c (c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} + 4n + 1} }}{{4n + 1}} = \lim \frac{{\sqrt {4 + \frac{4}{n} + \frac{1}{{{n^2}}}} }}{{4 + \frac{1}{n}}} = \frac{{\sqrt {4 + \lim \frac{4}{n} + \lim \frac{1}{{{n^2}}}} }}{{4 + \lim \frac{1}{n}}} = \frac{{\sqrt 4 }}{4} = \frac{1}{2}

Chọn A.

Câu 3

\lim \frac{{2n + 1}}{{\sqrt {9{n^2} + 1}  - n}} bằng

A. \frac{2}{3} .

B. 1.

C. \frac{1}{4} .

D. 2.

\lim \frac{{2n + 1}}{{\sqrt {9{n^2} + 1}  - n}} bằng

A. \frac{2}{3}.

B. 1.

C. \frac{1}{4}.

D. 2.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: Cho \lim {u_n} = a,\lim {v_n} = b và c là hằng số: \lim \left( {{u_n} \pm {v_n}} \right) = a \pm b, \lim \frac{{{u_n}}}{{{v_n}}} = \frac{a}{b}\left( {b \ne 0} \right), nếu {u_n} \ge 0\;\forall n \in \mathbb{N}* thì a \ge 0\lim \sqrt {{u_n}}  = \sqrt a

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: \lim \frac{c}{{{n^k}}} = 0 với k là số nguyên dương, \lim c = c (c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\lim \frac{{2n + 1}}{{\sqrt {9{n^2} + 1}  - n}} = \lim \frac{{2 + \frac{1}{n}}}{{\sqrt {9 + \frac{1}{{{n^2}}}}  - 1}} = \frac{{2 + \lim \frac{1}{n}}}{{\sqrt {9 + \lim \frac{1}{{{n^2}}}}  - 1}} = \frac{2}{{\sqrt 9  - 1}} = 1

Chọn B

Câu 4

Cho hai dãy số \left( {{u_n}} \right)\left( {{v_n}} \right) thỏa mãn \lim {u_n} = 4,\lim \left( {{v_n} - 3} \right) = 0. \lim \left[ {{u_n}\left( {{u_n} - {v_n}} \right)} \right] bằng

A. 7.

B. 12.

C. 4.

D. 28.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: Cho \lim {u_n} = a,\lim {v_n} = b và c là hằng số: \lim \left( {{u_n} \pm {v_n}} \right) = a \pm b, \lim \left( {{u_n}.{v_n}} \right) = a.b.

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: \lim c = c (c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\lim \left( {{v_n} - 3} \right) = 0 \Rightarrow \lim {v_n} - 3 = 0 \Rightarrow \lim {v_n} = 3

\lim \left[ {{u_n}\left( {{u_n} - {v_n}} \right)} \right] = \lim \left( {u_n^2 - {u_n}{v_n}} \right) = \lim u_n^2 - \lim \left( {{u_n}{v_n}} \right) = {4^2} - 3.4 = 4

Chọn C

Câu 5

\lim \frac{{{4^n}}}{{{{2.4}^n} + {3^n}}} bằng

A. \frac{1}{2}.

B. 1.

C. 4.

D. 0.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: Cho \lim {u_n} = a,\lim {v_n} = b và c là hằng số: \lim \left( {{u_n} \pm {v_n}} \right) = a \pm b, \lim \frac{{{u_n}}}{{{v_n}}} = \frac{a}{b}\left( {b \ne 0} \right).

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn của dãy số để tính: \lim \frac{c}{{{n^k}}} = 0 với k là số nguyên dương, \lim c = c (c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\lim \frac{{{4^n}}}{{{{2.4}^n} + {3^n}}} = \lim \frac{1}{{2 + {{\left( {\frac{3}{4}} \right)}^n}}} = \frac{1}{{2 + \lim {{\left( {\frac{3}{4}} \right)}^n}}} = \frac{1}{2}

Chọn A

Câu 6

\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - x - 2}}{{2x - 4}} bằng

A. \frac{3}{2}.

B. \frac{1}{2}.

C. 1.

D. - \frac{1}{2}.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số để tính: Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M: \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right] = L \pm M, \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{L}{M} (với M \ne 0)

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn cơ bản để tính: \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} c = c (với c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - x - 2}}{{2x - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{2\left( {x - 2} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x + 1}}{2} = \frac{{2 + 1}}{2} = \frac{3}{2}

Chọn A

Câu 7

\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2x - 2}}{{\sqrt {x + 3}  - 2}} bằng

A. 0.

B. + \infty .

C. 2.

D. 8.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số để tính: Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = M, khi đó: \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right] = L \pm M

+ Nếu f\left( x \right) \ge 0 thì \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L thì L \ge 0\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f\left( x \right)}  = \sqrt L .

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn cơ bản để tính: \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} c = c (với c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2x - 2}}{{\sqrt {x + 3}  - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {x + 3}  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt {x + 3}  - 2} \right)\left( {\sqrt {x + 3}  + 2} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2\left( {x - 1} \right)\left( {\sqrt {x + 3}  + 2} \right)}}{{x - 1}}

= \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 2\left( {\sqrt {x + 3}  + 2} \right) = 2\left( {\sqrt {1 + 3}  + 2} \right) = 8

Chọn D

Câu 8

Biết \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 3x + a}}{{x - 1}} = b với a và b là hai số thực. Giá trị của a + b bằng

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn của hàm số để tìm a, b.

Lời giải chi tiết:

Do \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 1} \right) = 0 nên để tồn tại giới hạn hữu hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 3x + a}}{{x - 1}} = b thì \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - 3x + a} \right) = 0 hay 1 - 3 + a = 0 \Rightarrow a = 2

Do đó, \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 2} \right) = 1 - 2 =  - 1 nên b =  - 1.

Suy ra: a + b = 2 - 1 = 1

Chọn A

Câu 9

Cho hàm số f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 3x}}{{\left| {x - 3} \right|}}. Đặt a = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f\left( x \right)b = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right). Giá trị của a - 2b bằng

A. 0.

B. 9.

C. - 3.

D. - 9.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số để tính: Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } g\left( x \right) = M: \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right] = L \pm M, \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{L}{M} (với M \ne 0)

Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } g\left( x \right) = M: \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right] = L \pm M, \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{L}{M} (với M \ne 0)

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn cơ bản để tính: \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } c = c,\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } c = c (với c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \frac{{{x^2} - 3x}}{{\left| {x - 3} \right|}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \frac{{x\left( {x - 3} \right)}}{{x - 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} x = 3 nên a = 3

\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \frac{{{x^2} - 3x}}{{\left| {x - 3} \right|}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \frac{{x\left( {x - 3} \right)}}{{ - x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \left( { - x} \right) =  - 3 nên b =  - 3

Do đó, a - 2b = 3 - 2\left( { - 3} \right) = 9

Chọn B

Câu 10

Biết rằng \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = 2,\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right) = 4. Giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{f\left( x \right) - 2g\left( x \right)}}{{f\left( x \right) + 2g\left( x \right)}} bằng

A. - 1.

B. 0.

C. \frac{1}{2}.

D. - \frac{1}{2}.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới của hàm số tại vô cực để tính: Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } g\left( x \right) = M: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right] = L \pm M, \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = L.M, \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{L}{M} (với M \ne 0).

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn cơ bản để tính: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } c = c (với c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right) = 4 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) + 2\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } g\left( x \right) = 4 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } g\left( x \right) = \frac{{4 - 2}}{2} = 1

Do đó, \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{f\left( x \right) - 2g\left( x \right)}}{{f\left( x \right) + 2g\left( x \right)}} = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) - 2\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } g\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right]}} = \frac{{2 - 2.1}}{4} = 0

Chọn B

Câu 11

Biết rằng \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{2ax}}{{\sqrt {{x^2} + ax}  + x}} = 3. Giá trị của a là

A. \frac{3}{4}.

B. 6.

C. \frac{3}{2}.

D. 3.

Phương pháp giải:

+ Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới của hàm số tại vô cực để tính: Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = L,\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } g\left( x \right) = M: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left[ {f\left( x \right) \pm g\left( x \right)} \right] = L \pm M, \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{L}{M} với M \ne 0, nếu f\left( x \right) \ge 0 thì \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = L thì L \ge 0\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {f\left( x \right)}  = \sqrt L .

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn cơ bản để tính: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } c = c (với c là hằng số)

Lời giải chi tiết:

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{2ax}}{{\sqrt {{x^2} + ax}  + x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{2a}}{{\sqrt {1 + \frac{a}{x}}  + 1}} = \frac{{2a}}{2} = a

\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{2ax}}{{\sqrt {{x^2} + ax}  + x}} = 3 nên a = 3

Chọn D

Câu 12

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \frac{{1 - 3x}}{{x + 2}} bằng

A. + \infty .

B. - \infty .

C. - 3.

D. \frac{7}{4}.

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về giới hạn một bên của hàm số để tính: Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = L > 0\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } g\left( x \right) =  - \infty thì \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] =  - \infty .

Lời giải chi tiết:

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \frac{1}{{x + 2}} =  - \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \left( {1 - 3x} \right) = 1 - 3.\left( { - 2} \right) = 7 > 0

Do đó, \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{1 - 3x}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \left[ {\left( {1 - 3x} \right)\frac{1}{{x + 2}}} \right] =  - \infty

Chọn B

Câu 13

Biết rằng hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{2 - \sqrt {x + 1} }}{{x - 3}}\;\;khi\;x \ne 3\\\;\;\;\;\;\;\;a\;\;\;\;\;\;\;\;\,khi\;x = 3\end{array} \right.  liên tục tại điểm x = 3. Giá trị của a bằng

A. - \frac{1}{4}.

B. \frac{1}{4}.

C. - 2.

D. 3.

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm để tìm a: Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định trên khoảng K và {x_0} \in K. Hàm số y = f\left( x \right) được gọi là liên tục tại điểm {x_0} nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right).

Lời giải chi tiết:

Hàm số f(x) có tập xác định D = \left[ { - 1;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right) chứa điểm 3.

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{2 - \sqrt {x + 1} }}{{x - 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\left( {2 - \sqrt {x + 1} } \right)\left( {2 + \sqrt {x + 1} } \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {2 + \sqrt {x + 1} } \right)}}

= \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{3 - x}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {2 + \sqrt {x + 1} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{ - 1}}{{2 + \sqrt {x + 1} }} = \frac{{ - 1}}{{2 + \sqrt {3 + 1} }} = \frac{{ - 1}}{4}

Để f(x) liên tục tại x = 3 thì \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = f\left( 3 \right) \Rightarrow a = \frac{{ - 1}}{4}

Chọn A

Câu 14

Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\tan x\;\;\;\;\;\;\,khi\;0 < x \le \frac{\pi }{4}\\k - \cot x\;\,khi\;\frac{\pi }{4} < x \le \frac{\pi }{2}\end{array} \right.  liên tục tại trên đoạn \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]. Giá trị của k bằng

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. \frac{\pi }{2}.

Phương pháp giải:

+ Sử dung kiến thức về hàm số liên tục trên một đoạn để tìm k: Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định trên đoạn \left[ {a;b} \right]. Hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right] nếu f(x) liên tục trên khoảng (a; b) và \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right),\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right).

+ Sử dụng kiến thức về định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm để tìm k: Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định trên khoảng K và {x_0} \in K. Hàm số y = f\left( x \right) được gọi là liên tục tại điểm {x_0} nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right).

Lời giải chi tiết:

Để hàm số f(x) liên tục trên đoạn \left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right] thì hàm số f(x) liên tục tại x = \frac{\pi }{4}, x = 0x = \frac{\pi }{2}.

Hàm số f(x) liên tục tại x = \frac{\pi }{4} khi \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{\pi }{4}} \right)}^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{\pi }{4}} \right)}^ - }} f\left( x \right) = f\left( {\frac{\pi }{4}} \right)

\Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{\pi }{4}} \right)}^ - }} \left( {\tan x} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{\pi }{4}} \right)}^ + }} \left( {k - \cot x} \right) = \tan \frac{\pi }{4}

\Leftrightarrow \tan \frac{\pi }{4} = k - \cot \frac{\pi }{4} \Leftrightarrow k - 1 = 1 \Leftrightarrow k = 2

Hàm số f(x) liên tục tại x = 0 khi \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) \Leftrightarrow \tan 0 = \tan 0 (luôn đúng)

Hàm số f(x) liên tục tại x = \frac{\pi }{2} khi \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{\pi }{2}} \right)}^ - }} f\left( x \right) = f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{\pi }{2}} \right)}^ - }} \left( {k - \cot \frac{\pi }{2}} \right) = k - \cot \frac{\pi }{2} \Leftrightarrow k - \cot \frac{\pi }{2} = k - \cot \frac{\pi }{2} (luôn đúng)

Vậy k = 2.

Chọn C

Câu 15

Biết rằng phương trình {x^3} - 2x - 3 = 0 chỉ có một nghiệm. Phương trình này có nghiệm trong khoảng nào sau đây?

A. \left( { - 1;0} \right).

B. \left( {0;1} \right).

C. \left( {1;2} \right).

D. \left( {2;3} \right).

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về ứng dụng tính liên tục của hàm số vào xét sự tồn tại nghiệm của phương trình để chứng minh: Nếu hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right]f\left( a \right).f\left( b \right) < 0 thì luôn tồn tại ít nhất một điểm c \in \left( {a;b} \right) sao cho f\left( c \right) = 0.

Lời giải chi tiết:

Xét hàm số f\left( x \right) = {x^3} - 2x - 3, f(x) liên tục trên \mathbb{R}.

Ta có: f\left( 1 \right) = {1^3} - 2.1 - 3 = 1 - 2 - 3 =  - 4, f\left( 2 \right) = {2^3} - 2.2 - 3 = 8 - 4 - 3 = 1

f\left( 1 \right).f\left( 2 \right) < 0 nên phương trình f\left( x \right) = 0 có ít nghiệm một nghiệm trong khoảng \left( {1;2} \right).

Chọn C


Cùng chủ đề:

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 24, 25 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 32, 33 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 44 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 64 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 74, 75 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 91, 92, 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 100, 101 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 132, 133 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 160 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải sbt Toán 11 Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 2. Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân - Chân trời sáng tạo