- Bài 1. Góc lượng giác - SBT Toán 11 CTST
- Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác - SBT Toán 11 CTST
- Bài 3. Các công thức lượng giác - SBT Toán 11 CTST
- Bài 4. Hàm số lượng giác và đồ thị - SBT Toán 11 CTST
- Bài 5. Phương trình lượng giác cơ bản - SBT Toán 11 CTST
- Bài tập cuối chương 1 - SBT Toán 11 CTST
Trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác 13π7 có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác nào sau đây? A. 6π7. B. 20π7.
Giải các phương trình lượng giác sau: a) sin(3x+π6)=√32; b) cos(2x−300)=−1;
Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y=−2sin3x; b) y=tan(x2−π6); c) y=cot(2x−π4); d) y=13−cos2x.
Không dùng máy tính cầm tay. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) sin19π24cos37π24; b) cos41π12−cos13π12; c) tanπ7+tan3π281+tan6π7tan3π28.
Tính các giá trị lượng giác của góc α, nếu: a) sinα=−45 và π<α<3π2; b) cosα=1161 và 0<α<π2; c) tanα=−158 và −900<α<900; d) cotα=−2,4 và −1800<α<00.
Đổi số đo của các góc sau đây sang radian: a) 150; b) 650; c) −1050; d) (−5π)0.
Cho sinα=34 với π2<α<π. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) sin2α; b) cos(α+π3);
Giải các phương trình lượng giác sau: a) cos(2x+100)=sin(500−x); b) 8sin3x+1=0;
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y=sin3xx; b) y=−5x2+cosx2; c) y=x√1+cos2x;
Cho cosα=1161 và −π2<α<0, tính giá trị của các biểu thức sau:
Biểu diễn các giá trị lượng giác sau qua các giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến π4 (hoặc từ 00 đến 450):
Đổi số đo của các góc sau đây sang độ: a) 6; b) 4π15; c) −19π8; d) 53.
Chứng minh rằng các hàm số dưới đây là hàm số tuần hoàn và xét tính chẵn, lẻ của mỗi hàm số đó. a) y=3sinx+2tanx3; b) y=cosxsinπ−x2.
Giải các phương trình lượng giác sau: a) cos(x+π4)+cos(π4−x)=0; b) 2cos2x+5sinx−4=0;
Tìm tập giá trị của các hàm số sau: a) y=5−2cos(π3−x); b) y=|sin3x|−1;
Rút gọn các biểu thức sau: a) sinxcos5x−cosxsin5x; b) sin3xcos2x+sinxcos6xsin4x;
Cho π<α<3π2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau: a) cos(α+π); b) sin(π2−α); c) tan(α+3π2); d) cot(α−π2); e) cos(2α+π2); g) sin(π−2α).
Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong mỗi hình dưới đây. Biết trong các Hình 4a, b, c có ^AOB=π4; trong Hình 4d, e, g có ^CID=820.
Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau: a) sin2(x+π8)−sin2(x−π8)=√22sin2x; b) sin2y+2cosxcosycos(x−y)=cos2x+cos2(x−y).
Tìm tập xác định của hàm số lượng giác y=sinx−2cos3xsinx+sin(2x−π3)