Trên đường tròn lượng giác, góc lượng giác 13π7 có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác nào sau đây? A. 6π7. B. 20π7.
Cho sinα=34 với π2<α<π. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) sin2α; b) cos(α+π3);
Chứng minh rằng các hàm số dưới đây là hàm số tuần hoàn và xét tính chẵn, lẻ của mỗi hàm số đó. a) y=3sinx+2tanx3; b) y=cosxsinπ−x2.
Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau: a) sin2(x+π8)−sin2(x−π8)=√22sin2x; b) sin2y+2cosxcosycos(x−y)=cos2x+cos2(x−y).
Giải các phương trình lượng giác sau: a) cos(2x−π3)+sinx =0; b) cos2(x+π4) =2+√34; c) cos(3x+π6)+2sin2x =1
Vận tốc v1(cm/s) của con lắc đơn thứ nhất và vận tốc v2(cm/s) của con lắc đơn thứ hai theo thời gian t (giây) được cho bởi các công thức: v1(t) =−4cos(2t3+π4) và v2(t) =2sin(2t+π6) Xác định các thời điểm t mà tại đó: a) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất bằng 2cm/s. b) Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất gấp hai lần vận tốc củ