Processing math: 0%

Giải sbt Toán 11 Chương 3. Giới hạn. Hàm số liên tục - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

SBT Toán 11 - Giải SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo


Câu hỏi trắc nghiệm trang 91, 92, 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

lim bằng A. \frac{3}{2}. B. - 2. C. 3. D. - 3.

Bài 1 trang 90 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Dùng định nghĩa, xét tính liên tục của hàm số: a) f\left( x \right) = {x^3} - 3x + 2 tại điểm x = - 2; b) f\left( x \right) = \sqrt {3x + 2} tại điểm x = 0.

Bài 1 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau: a) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {{x^3} - 3x} \right); b) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {2x + 5} ; c) \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{4 - x}}{{2x + 1}}.

Bài 1 trang 75 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \lim \left( {2 + \frac{5}{n}} \right); b) \lim \left( {\frac{3}{n} - \frac{2}{{{n^2}}}} \right); c) \lim \left( {3 - \frac{4}{n}} \right)\left( {2 + \frac{5}{{{n^2}}}} \right); d) \lim \frac{{3 - \frac{3}{n}}}{{1 + \frac{1}{{{n^3}}}}}.

Bài 1 trang 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) (lim frac{{nleft( {2{n^2} + 3} right)}}{{4{n^3} + 1}}); b) (lim left[ {sqrt n left( {sqrt {n + 5} - sqrt {n + 1} } right)} right]).

Bài 2 trang 90 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Xét tính liên tục của mỗi hàm số sau tại điểm x = 2: a) f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}6 - 2x\;\;\;khi\;x \ge 2\\2{x^2} - 6\;\;khi\;x < 2\end{array} \right.; b) f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}}\;\;\;khi\;x \ne 2\\\;\;\;\;0\;\;\;\;\;\;khi\;x = 2\end{array} \right..

Bài 2 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \left( {8 + 3x - {x^2}} \right); b) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {\left( {5x - 1} \right)\left( {2 - 4x} \right)} \right]; c) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{{x^2} - x}}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}; d) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \sqrt {10 - 2{x^2}} .

Bài 2 trang 75 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \lim \frac{{2n - 3}}{{6n + 1}}; b) \lim \frac{{3n - 1}}{{{n^2} + n}}; c) \lim \frac{{\left( {2n - 1} \right)\left( {2n + 3} \right)}}{{2{n^2} + 4}}; d) \lim \frac{{4n + 1}}{{\sqrt {{n^2} + 3n} + n}}; e) \lim \sqrt n \left( {\sqrt {n + 1} - \sqrt n } \right); g) \lim \frac{1}{{\sqrt {{n^2} + n} - n}}.

Bài 2 trang 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho các dãy số \left( {{u_n}} \right)\left( {{v_n}} \right) thỏa mãn \lim {u_n} = 2,\lim \left( {{u_n} - {v_n}} \right) = 4. Tìm \lim \frac{{3{u_n} - {v_n}}}{{{u_n}{v_n} + 3}}.

Bài 3 trang 90 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Xét tính liên tục của hàm số: a) f\left( x \right) = \left| {x + 1} \right| tại điểm x = - 1; b) g\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\left| {x - 1} \right|}}{{x - 1}}\;\;\;khi\;x \ne 1\\\;\;\;\;1\;\;\;\;\;\;khi\;x = 1\end{array} \right. tại điểm x = 1.

Bài 3 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}}; b) \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 1}}{{1 - x}}; c) \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{{x^2} - 4x + 3}}{{x - 3}}; d) \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{2 - \sqrt {x + 6} }}{{x + 2}}; e) \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{x}{{\sqrt {x + 1} - 1}}; g) \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 4x + 4}}{{{x^2} - 4}}.

Bài 3 trang 75 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \lim {\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^n}; b) \lim \frac{{{3^n}}}{{{4^n} - 1}}; c) \lim \frac{{{3^n} - {2^n}}}{{{3^n} + {2^n}}}; d) \lim \frac{{{4^{n + 1}}}}{{{3^n} + {4^n}}}.

Bài 3 trang 93 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm \lim \frac{{{6^n} + {4^n}}}{{\left( {{2^n} + 1} \right)\left( {{3^n} + 1} \right)}}.

Bài 4 trang 90 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {x + 2} - 2}}{{x - 2}}\;khi\;x \ne 2\\\;\;\;\;a\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;khi\;x = 2\end{array} \right.. Tìm giá trị của tham số a để hàm số y = f\left( x \right) liên tục tại x = 2.

Bài 4 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai hàm số f(x) và g(x) có (mathop {lim }limits_{x to 4} fleft( x right) = 2) và (mathop {lim }limits_{x to 4} gleft( x right) = - 3). Tìm các giới hạn: a) (mathop {lim }limits_{x to 4} left[ {gleft( x right) - 3fleft( x right)} right]); b) (mathop {lim }limits_{x to 4} frac{{2fleft( x right).gleft( x right)}}{{{{left[ {fleft( x right) + gleft( x right)} right]}^2}}}).

Bài 4 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai dãy số \left( {{u_n}} \right)\left( {{v_n}} \right)\lim {u_n} = 3,\lim {v_n} = 4. Tìm các giới hạn sau: a) \lim \left( {3{u_n} - 4} \right); b) \lim \left( {{u_n} + 2{v_n}} \right); c) \lim {\left( {{u_n} - {v_n}} \right)^2}; d) \lim \frac{{ - 2{u_n}}}{{{v_n} - 2{u_n}}}.

Bài 4 trang 94 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho a > b > 0\lim \frac{{{a^{n + 1}} + {b^n}}}{{2{a^n} + {b^{n + 1}}}} = 1. Tìm giá trị của a.

Bài 5 trang 90 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Xét tính liên tục của các hàm số sau: a) f\left( x \right) = {x^3} - {x^2} + 2; b) f\left( x \right) = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 4x}}; c) f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{x^2} - x + 1}} d) f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} - 2x} .

Bài 5 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai hàm số f(x) và g(x) có \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 3\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right] = 7. Tìm \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2f\left( x \right) + g\left( x \right)}}{{2f\left( x \right) - g\left( x \right)}}

Bài 5 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) thỏa mãn n{u_n} = 3. Tìm giới hạn \lim \frac{{2n + 3}}{{{n^2}{u_n}}}.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 100, 101 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 132, 133 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 160 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải sbt Toán 11 Chương 1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 2. Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 3. Giới hạn. Hàm số liên tục - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 4. Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 5. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 6. Hàm số mũ và hàm số lôgarit - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 7. Đạo hàm - Chân trời sáng tạo
Giải sbt Toán 11 Chương 8. Quan hệ vuông góc trong không gian - Chân trời sáng tạo