Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 77, 78, 79 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

SBT Toán 11 - Giải SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo


Bài 1 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {{x^3} - 3x} \right)\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {2x + 5} \); c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{4 - x}}{{2x + 1}}\).

Bài 2 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \left( {8 + 3x - {x^2}} \right)\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {\left( {5x - 1} \right)\left( {2 - 4x} \right)} \right]\); c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{{x^2} - x}}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}\); d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \sqrt {10 - 2{x^2}} \).

Bài 3 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}}\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 1}}{{1 - x}}\); c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{{x^2} - 4x + 3}}{{x - 3}}\); d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{2 - \sqrt {x + 6} }}{{x + 2}}\); e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{x}{{\sqrt {x + 1} - 1}}\); g) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 4x + 4}}{{{x^2} - 4}}\).

Bài 4 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai hàm số f(x) và g(x) có (mathop {lim }limits_{x to 4} fleft( x right) = 2) và (mathop {lim }limits_{x to 4} gleft( x right) = - 3). Tìm các giới hạn: a) (mathop {lim }limits_{x to 4} left[ {gleft( x right) - 3fleft( x right)} right]); b) (mathop {lim }limits_{x to 4} frac{{2fleft( x right).gleft( x right)}}{{{{left[ {fleft( x right) + gleft( x right)} right]}^2}}}).

Bài 5 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai hàm số f(x) và g(x) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 3\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {f\left( x \right) + 2g\left( x \right)} \right] = 7\). Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2f\left( x \right) + g\left( x \right)}}{{2f\left( x \right) - g\left( x \right)}}\)

Bài 6 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}3x + 4,x \le - 1\\3 - 2{x^2},x > - 1\end{array} \right.\) Tìm các giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} f\left( x \right),\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} f\left( x \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} f\left( x \right)\)

Bài 7 trang 84 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}2x + 1,x \le 1\\\sqrt {{x^2} + a} ,x > 1\end{array} \right.\) Tìm giá trị của tham số a sao cho tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\)

Bài 8 trang 85 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Mỗi giới hạn sau có tồn tại không? Nếu có, hãy tìm giới hạn đó. a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2}}}{{\left| x \right|}}\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 2x}}{{\left| {x - 2} \right|}}\).

Bài 9 trang 85 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm các giới hạn sau: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{x}{{x + 4}}\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{2{x^2} + 1}}{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}\); c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{3x + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 2x} }}\); d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x - \sqrt {{x^2} + 2x} } \right)\).

Bài 10 trang 85 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tính các giới hạn sau: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^3} + 2{x^2} - 1} \right)\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^3} + 2{x^2}}}{{3{x^2} + 1}}\); c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \sqrt {{x^2} - 2x + 3} \).

Bài 11 trang 85 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Tìm giá trị của các tham số a và b, biết rằng: a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{ax + b}}{{x - 2}} = 5\); b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{a\sqrt x + b}}{{x - 1}} = 3\).

Bài 12 trang 85 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( {t,{t^2}} \right),t > 0\), nằm trên đường parabol \(y = {x^2}\). Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt trục tung tại N. Điểm N dần đến điểm nào khi M dần đến điểm O?


Cùng chủ đề:

Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 10, 11, 12 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 10, 11, 12 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 39, 40, 41 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 51, 52, 53 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 58, 59, 60 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 77, 78, 79 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 96, 97, 98 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 111, 112, 113 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 2 trang 151, 152, 153 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 3 trang 14, 15, 16 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 11 bài 3 trang 16, 17, 18 - Chân trời sáng tạo