Processing math: 100%

Giải mục 1 trang 23, 24 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 8, giải toán lớp 8 chân trời sáng tạo Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng Toán 8 chân trời sáng


Giải mục 1 trang 23, 24 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

a) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho đường thẳng

HĐ1

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng y=ax+b(a0) cắt Ox tại điểm A  và T là một điểm trên đường thẳng y=ax+b(a0) có tung độ dương (Hình 1).

Ta gọi α=^xAT là góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) và trục Ox.

Hãy nêu nhận xét của em về số đo của góc α và hệ số a trong hai trường hợp dưới đây.

b) Hãy so sánh các hệ số a của các đường thẳng y=ax+b(a0) trong mỗi hình ở Hình 2 và so sánh các góc α hoặc các góc β tạo bởi các đường thẳng đó với trục Ox.

Phương pháp giải:

- Góc vuông là góc có số đo bằng 90.

- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90.

- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90.

- Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó.

Lời giải chi tiết:

a)

- Ở hình 1a là đồ thị của hàm số y=0,5x+2 hệ số a=0,5>0; Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy góc α là góc nhọn.

- Ở hình 1b là đồ thị của hàm số y=0,5x+2 hệ số a=0,5<0; Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy góc α là góc tù.

b)

- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số y=0,5x+2;y=x+2;y=2x+2.

Ta có: a1=0,5;a2=1;a3=2 nên a1<a2<a3.

Ta có: α1<α2 (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

α2<α3 (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

Do đó, α1<α2<α3.

- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số y=2x+2;y=x+2;y=0,5x+2.

Ta có: a1=2;a2=1;a3=0,5 nên a1<a2<a3.

Ta có: β1<β2 (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

β2<β3 (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).

Do đó, β1<β2<β3.

TH1

Tìm hệ số góc của các đường thẳng sau đây:

a) y=5x5;

b) y=3x+3;

c) y=11x+7

Phương pháp giải:

Hệ số a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b(a0).

Lời giải chi tiết:

a) Đường thẳng y=5x5 có hệ số góc là a=5.

b) Đường thẳng y=3x+3 có hệ số góc là a=3.

c) Đường thẳng y=11x+7 có hệ số góc là a=11.

VD1

Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào tạo với Ox một góc nhọn, đường thẳng nào tạo với Ox một góc tù?

a) y=3x+6;

b) y=4x+1;

c) y=3x6

Phương pháp giải:

- Khi hệ số a dương (a>0) thì góc α tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) và trục Ox là góc nhọn.

- Khi hệ số a âm (a<0) thì góc α tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a0) và trục Ox là góc tù.

Lời giải chi tiết:

a) Đường thẳng y=3x+6 có hệ số góc là a=3>0 nên góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn.

b) Đường thẳng y=4x+1 có hệ số góc là a=4<0 nên góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là tù.

c) Đường thẳng y=3x6 có hệ số góc là a=3<0 nên góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là tù.


Cùng chủ đề:

Giải mục 1 trang 10, 11 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 12 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 16 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 19, 20 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 23, 24 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 23, 24 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 26, 27 SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 31, 32 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 31, 32 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 36, 37 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 37 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo