Processing math: 100%

Giải mục 1 trang 8, 9, 10, 11 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán 11 cùng khám phá Bài 2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Toán 11 Cù


Giải mục 1 trang 8, 9, 10, 11 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Trên đường tròn lượng giác, gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo 9π4π6. Tìm tọa độ của M và N.

Hoạt động 1

Trên đường tròn lượng giác, gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo 9π4π6. Tìm tọa độ của M và N.

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức lượng giác:

Lời giải chi tiết:

Gọi các điểm như trên hình vẽ

Gọi x và y lần lượt là hoành độ và tung độ của M (x>0,y>0)

Vì tam giác OMH vuông tại H và có góc ^MOH=π4 nên OH=OM.cosπ4=22

Vì tam giác OKM vuông tại K và có góc ^MOK=π4 nên OK=OM.cosπ4=22.

x>0,y>0 nên M(22;22)

Gọi z và t là hoành độ và tung độ của N (z>0,t<0)

Vì tam giác OBN vuông tại B có góc ^BON=π6 nên OB=ON.cosπ6=32

Vì tam giác OAN vuông tại A có góc ^AON=π3 nên OA=ON.cosπ3=12

z>0,t<0 nên N(32;12).

Luyện tập 1

Tìm các giá trị lượng giác của góc 330 0 .

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức lượng giác:

Lời giải chi tiết:

Trên đường tròn lượng giác, gọi M là điểm biểu diễn của góc lượng giác 330 0

Gọi x và y lần lượt là hoành độ và tung độ của M. Ta có: x>0,y<0

Vì tam giác OMH vuông tại H và có góc ^MOH=300 nên OH=OM.cos300=32

Vì tam giác OKM vuông tại K và có góc ^MOK=600 nên OK=OM.cos600=12

Suy ra: cos3300=x=32, sin3300=y=12

tan3300=sin3300cos3300=(12):32=33

cot3300=cos3300sin3300=32:(12)=3

Hoạt động 2

Hãy viết lại bảng các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt từ 0 0 đến 90 0 đã học ở lớp 10.

Phương pháp giải:

Xem lại sách lớp 10

Lời giải chi tiết:

Luyện tập 2

Tính sin(35π6),cos(35π6),tan(35π6),cot(35π6).

Phương pháp giải:

sin(α+k2π)=sinαcos(α+k2π)=cosαtanα=sinαcosαcotα=cosαsinα

Lời giải chi tiết:

sin(35π6)=sin(6π+π6)=sin(π6)=12cos(35π6)=cos(6π+π6)=cos(π6)=32tan(35π6)=sin(35π6)cos(35π6)=33cot(35π6)=cos(35π6)sin(35π6)=3

Luyện tập 3

Tính sin3150,cos12π7,tan(1680).

Phương pháp giải:

Sử dụng máy tính cầm tay.

Lời giải chi tiết:

sin(3150)=22

cos12π70,62

tan(1680)0,21

Vận dụng

Một cánh tay robot dài 1m được điều khiển để gắp một vật tại điểm C, rồi xoay theo chiều dương một góc 225 0 để thả vật tại điểm D như Hình 1.20. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho tâm của cánh tay robot trùng với O và C có tọa độ là (1; 0). Tìm tọa độ của vật tại điểm D.

Phương pháp giải:

Hoành độ của điểm D là cos2250, tung độ của điểm D là sin2250.

Lời giải chi tiết:

Gọi x và y là hoành độ và tung độ của D

x=cos2250=22y=sin2250=22

Vậy D(22;22).


Cùng chủ đề:

Giải bài 5 trang 115, 116, 117, 118, 119 Cùng khám phá
Giải câu hỏi trang 48, 49 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 2 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 2, 3 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 8, 9 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 8, 9, 10, 11 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 14, 15 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 16, 17 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 21, 22 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 1 trang 24, 25 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá