Processing math: 100%

Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Giải chuyên đề học tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo Bài 4. Phép đối xứng tâm Chuyên đề học tập Toán 11 Chân


Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo

Giả sử ĐO là phép đối xứng tâm O. Lấy hai điểm tùy ý A, B sao cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng.

Khám phá 2

Giả sử Đ O là phép đối xứng tâm O. Lấy hai điểm tùy ý A, B sao cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua Đ O . So sánh tam giác OAB và tam giác O’A’B’ rồi so sánh A’B’ và AB.

Phương pháp giải:

Vẽ hình sau đó quan sát và so sánh

Lời giải chi tiết:

Theo đề, ta có ĐO(A)=A.

Suy ra O là trung điểm AA’, do đó OA=OA.

Chứng minh tương tự, ta được OB=OB.

Xét ΔOABΔOAB, có:

OA=OA  (chứng minh trên);

^AOB=^AOB (đối đỉnh);

OB=OB (chứng minh trên).

Do đó ΔOAB=ΔOAB(c.g.c).

Suy ra AB=AB (cặp cạnh tương ứng).

Vậy ΔOAB=ΔOABAB=AB.

Thực hành 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh qua Đ O của

a) điểm M(3; –4);

b) đường thẳng d: x – 3y + 6 = 0;

c) đường tròn (C): (x + 2) 2 + (y – 1) 2 = 4.

Phương pháp giải:

Nếu M=ĐI(M) thì {xM+xM=2xIyM+yM=2yI (I là trung điểm của MM’)

Lời giải chi tiết:

a) Gọi M’ là ảnh của M qua Đ O .

Suy ra O là trung điểm của MM’ với M(3;4).

Do đó {xM=2xOxM=2.03=3yM=2yOyM=2.0+4=4

Vậy M(3;4).

b) • Chọn A(0;2)d:x3y+6=0.

Gọi A’là ảnh của A qua ĐO.

Suy ra O là trung điểm của AA’ với A(0; 2)

Do đó {xA=2xOxA=2.00=0yA=2yOyA=2.02=2

Vì vậy A’(0; –2).

• Đường thẳng d:x3y+6=0 có vectơ pháp tuyến n=(1;3)

Gọi d’ là ảnh của d qua ĐO.

Suy ra d’ song song hoặc trùng với d, nên d’ nhận vectơ pháp tuyến của d là n=(1;3) làm vectơ pháp tuyến.

Vậy đường thẳng d’ đi qua A’(0; –2) và nhận làm vectơ n=(1;3) pháp tuyến nên có phương trình là:

1(x0)3(y+2)=0x3y6=0.

c) Đường tròn (C):(x+2)2+(y1)2=4 có tâm I(–2; 1), bán kính R = 2.

Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Đ O nên (C’) có tâm là ảnh của I(–2; 1) và có bán kính R’ = R = 2.

Gọi I’= Đ O (I).

Suy ra O là trung điểm II.

Do đó {xI=2xOxI=2.0+2=2yI=2yOyI=2.01=1

Vì vậy tọa độ I’(2; –1).

Vậy đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua Đ O , có tâm I’(2; –1) và R’ = 2 nên có phương trình là:

(x2)2+(y+1)2=4.

Vận dụng 2

Trong Hình 6, tìm các số ghi tại điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9.

Phương pháp giải:

Quan sát hình 6 để tìm

Lời giải chi tiết:

Gọi O là tâm bia.

• Lấy điểm A nằm trong ô có điểm ghi số 20. Lấy A’ đối xứng với A qua O.

Khi đó ta được điểm A’ nằm trong ô có điểm ghi số 8.

• Lấy điểm B nằm trong ô có điểm ghi số 7. Lấy B’ đối xứng với B qua O.

Khi đó ta được điểm B’ nằm trong ô có điểm ghi số 18.

• Lấy điểm C nằm trong ô có điểm ghi số 9. Lấy C’ đối xứng với C qua O.

Khi đó ta được điểm C’ nằm trong ô có điểm ghi số 15.

Vậy điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9 lần lượt là 8; 18; 15.


Cùng chủ đề:

Giải mục 1 trang 70, 71, 72 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 81 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 7, 8 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 12, 13 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 15, 16, 17 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 21, 22 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 27, 28 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 32, 33, 34, 35 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 39, 40 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 54, 55, 56, 57, 58 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 61, 62, 63, 64, 65 Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo