Giải mục 2 trang 3, 4, 5, 6, 7 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
a) Trên một đường tròn, cung nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu radian? Góc ở tâm chắn cung nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu radian? b) Từ đó tìm mối liên hệ giữa đơn vị độ và đơn vị radian.
Hoạt động 2
a) Trên một đường tròn, cung nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu radian? Góc ở tâm chắn cung nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu radian?
b) Từ đó tìm mối liên hệ giữa đơn vị độ và đơn vị radian.
Phương pháp giải:
- Theo lý thuyết, cung có độ dài bằng r (bán kính) là cung có số đo 1 rad.
⇒ Cung có độ dài l thì có số đo là lr rad.
- Cung nửa đường tròn có độ dài là πr .
- Theo lý thuyết, góc ở tâm chắn cung có số đo 1 rad là góc có số đo 1 rad.
⇒ Góc ở tâm chắn cung có số đo α rad là góc có số đo α rad.
Lời giải chi tiết:
a) Nửa đường tròn có độ dài là πr ⇒ Cung nửa đường tròn có số đo là πrr=π rad.
Do đó góc ở tâm chắn nửa đường tròn có số đo là π rad.
b) Nửa đường tròn có số đo là π rad
Mà số đo nửa đường tròn còn bằng 180 0
⇒1800=π rad
⇒10=π180 rad; 1 rad =(180π)0 .
Luyện tập 1
Đổi 5 rad và π8 rad ra độ.
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức: αrad = (α.180π)0
Lời giải chi tiết:
5 rad = (5.180π)0=(900π)0
π8 rad = (π8.180π)0=22,50
Hoạt động 3
Trên đường tròn bán kính r, hãy tính:
a) Độ dài của cung nửa đường tròn;
b) Độ dài của cung có số đo α rad.
Phương pháp giải:
Công thức tính độ dài cung là: l=πRn180, trong đó n0 là số đo cung cần tìm.
Áp dụng công thức: αrad = (α.180π)0
Lời giải chi tiết:
a) Cung nửa đường tròn có số đo là 180 0
Độ dài của cung nửa đường tròn là l=πr180180=πr .
b) α rad = (α.180π)0
l=πr180.180απ=αr .
Vận dụng
Một bức tường của một ngôi nhà có dạng như Hình 1.7, trong đó cung AB là một cung của đường tròn tâm C, bán kính AC. Tính chu vi của bức tường.
Phương pháp giải:
- Chu vi bức tường gồm phần độ dài cung , AH, BK và HK .
- Áp dụng công thức: Trên đường tròn có bán kính r, cung có số đo α rad có độ dài l=αr.
- Định lý Py – ta – go cho tam giác vuông: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Gọi điểm H, K như trên hình
AB = 18m ⇒HK = 18m ⇒CK = 9m
⇒BC=√BK2+CK2=√52+92=√106⇒r=√106 (m)
Ta có: tanα=BKCK=59 ⇒α≈0,507rad
θ=π−2α=π−2.0,507≈2,128rad
⇒ Cung AB có độ dài là: l=θr=2,128.√106≈21,91(m)
Vậy chu vi bức tường là: 21,91+5+5+18=49,91 (m)
Hoạt động 4
Hãy xác định số đo của mỗi cung lượng giác ( A đến B ) khi điểm M di động trên đường tròn từ A đến B trong Hình 1.1 .
Phương pháp giải:
- Khi điểm M di động trên đường tròn theo chiều dương từ A đến B tạo nên cung 14 đường tròn nên có số đo là π2. M đi tiếp mỗi vòng thì thêm 2π.
- Khi điểm M di động trên đường tròn theo chiều âm từ A đến B tạo nên cung 34 đường tròn nên có số đo là −3π2.
Lời giải chi tiết:
a) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là π2.
b) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là π2+2π=5π2.
c) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là π2+2.2π=9π2.
d) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là −3π2.
Luyện tập 2
Tính số đo của mỗi góc lượng giác (OA, OB) trong Hình 1.1 .
Phương pháp giải:
Theo lý thuyết, số đo của góc lượng giác (OA, OB) là số đo cung lượng giác ( A đến B ). Kí hiệu: sđ (OA, OB).
Lời giải chi tiết:
a) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là π2. Vậy sđ (OA, OB) = π2.
b) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là π2+2π=5π2. Vậy sđ (OA,OB) = 5π2.
c) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là π2+2.2π=9π2. Vậy sđ (OA,OB) = 9π2.
d) Cung lượng giác AB ( A đến B ) có số đo là −3π2. Vậy sđ (OA,OB) = −3π2.
Hoạt động 5
Giả sử sđ (OA, OB) = π3 và sđ (OB, OC) = π4 (Hình 1.11) . Xác định sđ (OA, OC) .
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ thức Chasles: sđ (OA, OB) + sđ (OB, OC) = sđ (OA, OC) + k2π, k∈Z.
Lời giải chi tiết:
Áp dụng hệ thức Chasles: sđ (OA, OB) + sđ (OB, OC) = sđ (OA, OC) + k2π, k∈Z
⇔π4+π3=7π12+k2π,k∈Z.
Luyện tập 3
Nếu góc lượng giác (OA, OB) và (OA, OC) lần lượt có số đo là −7π4 và 13π4 thì góc lượng giác (OB, OC) có số đo bằng bao nhiêu, biết rằng 4π<(OB,OC)<6π?
Phương pháp giải:
Áp dụng hệ quả của hệ thức Chasles: sđ (OB, OC) = sđ (OA, OC) - sđ (OA, OB) + k2π, k∈Z.
Lời giải chi tiết:
Áp dụng công thức: sđ (OB, OC) = sđ (OA, OC) - sđ (OA, OB) + k2π, k∈Z
⇔−7π4−13π4+k2π=−5π+k2π,k∈Z
Mà 4π<(OB,OC)<6π
⇒4π<−5π+k2π<6π⇔9π<k2π<11π⇔4,5<k<5,5⇒k=5
Vậy sđ (OB, OC) = −5π+5.2π=5π
Hoạt động 6
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 1 và tìm giao điểm của nó với các trục tọa độ.
Phương pháp giải:
Vẽ hình và quan sát
Lời giải chi tiết:
Đường tròn tâm O cắt trục Ox tại điểm A(1;0) và B(-1;0), cắt Oy tại điểm C(0;-1) và D(0;1).
Luyện tập 4
Trên đường tròn lượng giác, tìm điểm biểu diễn của các góc lượng giác có số đo sau:
a) 19π3
b) −11250
Phương pháp giải:
- Đường tròn lượng giác có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, lấy điểm A(1;0) là gốc của đường tròn.
- Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo α là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ(OA, OM) = α.
Lời giải chi tiết:
a) 19π4=3π4+4π
Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 19π3 là điểm C(0;-1).
b) −11250=−450−3.3600
Vậy điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo −11250 là điểm chính giữa B của cung nhỏ .