Processing math: 100%

Giải mục 2 trang 43,44,45 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 12 Chân trời sáng tạo


Giải mục 2 trang 43,44,45 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tổng và hiệu của hai vectơ

KP2

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 43 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ (Hình 5).

a) Trong mặt phẳng (ABCD), tìm vectơ tổng AB+AD

b) So sánh hai vectơ BD,BD

c) Giải thích tại sao AB+BD=AD.

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình bình hành và quy tắc ba điểm

Lời giải chi tiết:

a) AB+AD=AC

b) BD=BD

c) AB+BD=AB+BD=AD

KP3

Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 44 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′.

a) Tìm các vectơ tổng AB+AD, AC+AA

b) Dùng kết quả của câu a và tính chất kết hợp của phép cộng vectơ để chứng minh AB+AD+AA=AC

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình bình hành và tính chất kết hợp của phép cộng

Lời giải chi tiết:

a) AB+AD=AC;AC+AA=AC

b) AB+AD+AA=AC+AA=AC

TH3

Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 46 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Cho hình hộp ABCD.EFGH. Thực hiện các phép toán sau đây:

a) DA+DC+DH

b) HE+GC+AB

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình bình hành, hình hộp và 2 vecto bằng nhau

Lời giải chi tiết:

a) DA+DC+DH=DB+DH=DF

b) HE+GC+AB=HE+HD+HG=HB

TH4

Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 46 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm các vectơ hiệu ASDC,CSDA

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hiệu và 2 vecto bằng nhau

Lời giải chi tiết:

ASDC=ASAB=AS+BA=BS

CSDA=CSCB=CS+BC=BS

TH5

Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 46 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Cho tứ diện ABCD có M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy thực hiện các phép toán sau đây:

a) BM+AC+ND

b) ADAM+NC

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hiệu và tính chất trung điểm

Lời giải chi tiết:

a) BM+AC+ND=MA+AC+CN=MC+CN=MN

b) ADAM+NC=AD+MA+DN=MD+DN=MN

TH6

Trả lời câu hỏi Thực hành 6 trang 46 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Cho hình lập phương ABCD. A′B′C′D′ có cạnh bằng đơn vị. Tìm độ dài các vectơ sau đây:

a) a=BA+BC+BB

b) b=BCBA+CA

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình hộp và định lí Pytago

Lời giải chi tiết:

a) a=BA+BC+BB=BD

|a|=|BD|=BD2+DD2=BA2+BC2+DD2=1+1+1=3

b) b=BCBA+CA=BC+AB+CA=CC

|b|=|CC|=1

VD2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 46 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo

Ba lực F1;F2;F3 cùng tác động vào một vật có phương đôi một vuông góc và có độ lớn lần lượt là 2N; 3N; 4N (Hình 16). Tính độ lớn hợp lực của ba lực đã cho.

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình bình hành và định lí Pytago

Lời giải chi tiết:

Ta có: |F2+F3|=F22+F32=32+42=5

Độ lớn hợp lực của ba lực là: |F1+F2+F3|=F12+52=22+52=29N


Cùng chủ đề:

Giải mục 2 trang 16, 17, 18 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 21 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 24,25,26 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 26, 27, 28 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 33, 34 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 43,44,45 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 48, 49, 50, 51, 52, 53 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 53,54,55 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 59,60 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 63, 64 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 70, 71, 72 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo