Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải mục 2 trang 56, 57, 58, 59, 60 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán 11 cùng khám phá Bài 2, Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Phép chiếu


Giải mục 2 trang 56, 57, 58, 59, 60 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá

Cho hình hộp ABCD.ABCDAAABAAAD (Hình 8.8)

Hoạt động 2

Cho hình hộp ABCD.ABCDAAABAAAD (Hình 8.8)

a) Mặt phẳng (ABCD) có vuông góc với AA không? Vì sao?

b) Gọi (α) là mặt phẳng qua A và vuông góc với AA. Hãy tìm giao tuyến của (α) với các mặt phẳng (AABB)(AADD). Từ đó tìm mối quan hệ giữa (α) và mặt phẳng (ABCD)

Phương pháp giải:

a) Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng nằm trong một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy.

b) Tìm 2 điểm chung của 2 mặt phẳng là ta tìm được giao tuyến của chúng.

Lời giải chi tiết:

a) Vì {AAABAAADABAD={A}AA(ABCD)

b) Vì (α) đi qua A và vuông góc với AA(α) trùng với (ABCD)

Do đó (α)(AABB)=AB

(α)(AADD)=AD

Luyện tập 2

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với đáy. Gọi B,C,D lần lượt là hình chiếu của A trên các cạnh SB,SC,SD. Chứng minh SC(ABD)AB,AC,AD cùng nằm trên một mặt phẳng.

Phương pháp giải:

Chứng minh AB(SBC)ABSC

Chứng minh AD(SCD)ADSC

Chứng minh ba đường thẳng AB,AC,AD cùng vuông góc với một đường thẳng

Lời giải chi tiết:

+) Ta có BCAB (Vì ABCD là hình chữ nhật)

BCSASA(ABCD)

{BCABBCSABC(SAB)

AB(SAB)ABBC

{ABSBABBCAB(SBC)ABSC

+) Ta có DCAD (Vì ABCD là hình chữ nhật)

DCSASA(ABCD)

{DCADDCSADC(SAD)

AD(SAD)ADDC

{ADSDADDCAD(SDC)ADSC

{SCABSCADSC(ABD)

+) Ta có AB,AC,AD cùng vuông góc với SC suy ra chúng cùng nằm trên mặt phẳng. Mà SC(ABD) nên mặt phẳng đó là (ABD)

Hoạt động 3

Cho hai đường thẳng a,b song song với nhau và mặt phẳng (α) vuông góc với a (Hình 8.13). Hỏi (α) có vuông góc với b không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Sử dụng từ vuông góc đến song song

Lời giải chi tiết:

Ta có {a//ba(α)b(α)

Luyện tập 3

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A trên SB,SD. Chứng minh HK(SAC)

Phương pháp giải:

Chứng minh BD(SAC)HK//BD. Từ đó suy ra HK(SAC)

Lời giải chi tiết:

Ta có BDAC (vì ABCD là hình vuông)

BDSASA(ABCD)

Ta có {BDACBDSABD(SAC)  (1)

Xét ΔSABAHSBSHSB=SH.SBSB2=SA2SB2

Xét ΔSADAKSDSKSD=SK.SDSD2=SA2SD

SB=SDSHSB=SKSDHK//BD (áp dụng định lí Ta – lét)   (2)

Từ (1)(2), suy ra HK(SAC)

Luyện tập 4

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao điểm của ACDB, SA=SC, SB=SD. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của ABBC. Mặt phẳng (α) chứa IK và song song với SO. Chứng minh (α)BD

Phương pháp giải:

Chứng minh (α)//(SAC)

Chứng minh BD(SAC) từ đó suy ra BD(α)

Lời giải chi tiết:

Ta có IK//ACIK là đường trung bình của ΔSAC{IK//ACIK(α)AC//(α)

{SO//(α)AC//(α)(SAC)//(α)

ABCD là hình thoi tâm O nên ACBD tại O

Xét ΔSBDSB=SDO là trung điểm của BDSOBD

{BDACBDSOBD(SAC)

(α)//(SAC)(α)BD

Luyện tập 5

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA(ABCD). Gọi O là giao điểm của ACBD, B là hình chiếu của A trên SB, O là hình chiếu của O trên SC. Chứng minh AB//(OBD)

Phương pháp giải:

AB//(OBD)

Lời giải chi tiết:

Ta có ACBD (giả thiết)

SA(ABCD)SABD

{BDACBDSABD(SAC)BDSC

{OOSC(gt)BDSCSC(OBD)

+) Ta có {BCAB(gt)BCSABC(SAB)BCAB

Ta có {ABBCABSBAB(SBC)ABSC

{ABSC(OBD)SCAB//(OBD)


Cùng chủ đề:

Giải mục 2 trang 45, 46, 47 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 46, 47 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 50, 51 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 54 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 54 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 56, 57, 58, 59, 60 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 62, 63, 64 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 65, 66, 67, 68 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 67, 68, 69 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 74, 75, 76, 77 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 81, 82 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá