Processing math: 6%

Giải mục 2 trang 67, 68, 69 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán 11 cùng khám phá Bài 2. Giới hạn của hàm số Toán 11 Cùng khám phá


Giải mục 2 trang 67, 68, 69 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Cho hàm số (f(x) = left{ begin{array}{l}x + 2,x ge 1\x - 4,x < 1end{array} right.) và hai dãy số (({u_n})) và (({v_n})) với ({u_n} = 1 + frac{1}{n}), ({v_n} = 1 - frac{1}{n})

Hoạt động 4

Cho hàm số f(x)={x+2,x1x4,x<1 và hai dãy số (un) và (vn) với un=1+1n, vn=11n

a, So sánh un,vn với 1 và tìm lim, \lim {v_n}.

b, Tính f({u_n})f({v_n}) theo n.

c, Tìm limf({u_n}) và limf({v_n}).

Phương pháp giải:

a, Xác định \lim \frac{1}{n} để so sánh {u_n},{v_n} với 1 và tìm \lim {u_n}, \lim {v_n}.

b, Thay {u_n} = 1 + \frac{1}{n}, {v_n} = 1 - \frac{1}{n} để tính f({u_n})f({v_n}).

c, Sử dụng câu a,b để tìm limf({u_n}) và limf({v_n}).

Lời giải chi tiết:

a, Ta có \lim \frac{1}{n} = 0\frac{1}{n} > 0 nên:

{u_n} = 1 + \frac{1}{n} > 1{v_n} = 1 - \frac{1}{n} < 1

\lim {u_n} = \lim (1 + \frac{1}{n}) = 1\lim {v_n} = \lim (1 - \frac{1}{n}) = 1.

b, Với {u_n} > 1 thay x={u_n} vào f(x)=x+2 ta được:

f({u_n}) = {u_n} + 2 = 1 + \frac{1}{n} + 2 = 3 + \frac{1}{n}.

Với {v_n} < 1 thay x={v_n} vào f(x) = x-4 ta được:

f({v_n}) = {v_n} - 4 = 1 - \frac{1}{n} - 4 =  - 3 - \frac{1}{n}.

c, Ta có: \lim f({u_n}) = \lim (3 + \frac{1}{n}) = 3.

\lim f({v_n}) = \lim ( - 3 - \frac{1}{n}) =  - 3.

Luyện tập 4

Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 1,x \ge 1\\\frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}},x < 1\end{array} \right.. Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f(x)\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f(x)

Phương pháp giải:

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f(x) = \lim ({x_n}^2 + 1)

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f(x) = \lim \frac{{{x_n}^2 - 1}}{{{x_n} + 1}}

Lời giải chi tiết:

Giả sử ({x_n}) là một dãy số bất kì mà {x_n} >  - 1\lim {x_n} =  - 1, ta có f\left( {{x_n}} \right) = x_n^2 + 1.

Vậy\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ + }} f(x) =\lim f({x_n}) = {( - 1)^2} + 1 = 2.

Giả sử ({x_n}) là một dãy số bất kì mà {x_n} <  - 1\lim {x_n} =  - 1, ta có f({x_n}) = \frac{{x_n^2 - 1}}{{{x_n} + 1}} = \frac{{({x_n} - 1)({x_n} + 1)}}{{{x_n} + 1}} = {x_n} - 1

Vậy \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {1^ - }} f(x) = \lim f({x_n}) =  - 1 - 1 =  - 2.

Luyện tập 5

Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}2ax + 6,x \ge  - 2\\\frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}},x <  - 2\end{array} \right.. Tìm a, biết rằng tồn tại \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} f(x)

Phương pháp giải:

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} (2ax + 6) =  - 4a + 6

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}}\mathop { = \lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} (x - 2) =  - 4

Cho \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} f(x) để tìm giá trị của a.

Lời giải chi tiết:

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} (2ax + 6) =  - 4a + 6

\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \frac{{{x^2} - 4}}{{x + 2}}\mathop { = \lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} (x - 2) =  - 4

Để tồn tại \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} f(x) thì \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} f(x) \Leftrightarrow  - 4a + 6 =  - 4 \Leftrightarrow  - 4a =  - 10 \Leftrightarrow a = \frac{5}{2}

Vậy a = \frac{5}{2}.

Hoạt động 5

Đồ thị hàm số y = f(x) = \frac{1}{{x - 2}} được cho trong hình 3.3

a, Nếu M(x;f(x)) là một điểm trên đồ thị, hãy dự đoán giá  trị của f(x) khi x dần đến 2 theo phía phải, theo phía trái.

b, ({x_n})là một dãy số bất kì mà {x_n} < 2{\mathop{\rm l}\nolimits} {\rm{im }}{{\rm{x}}_n} = 2.Tính f({x_n})\lim f({x_n}).

Phương pháp giải:

a, Dựa vào phần đồ thị bên phải để xác định giá trị của f(x) khi x gần đến 2 theo phía phải và phần đồ thị bên trái để xác định giá trị của f(x) khi x gần đến 2 theo phía trái.

b, Thay x = {x_n} để tính f({x_n}).

Tìm \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f(x)\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f(x).

Lời giải chi tiết:

a, Dự đoán: Khi x gần đến 2 theo phía phải thì f(x) gần đến + \infty

Khi x gần đến 2 theo phía trái thì f(x) gần đến - \infty .

b, Thay x = {x_n} vào f(x) ta được : f({x_n}) = \frac{1}{{{x_n} - 2}}

Cho dãy số ({x_n}) với {x_n} > 2{\mathop{\rm l}\nolimits} {\rm{im }}{{\rm{x}}_n} = 2, lim1=1 ta có:

\lim f({x_n}) =  + \infty

Cho dãy số ({x_n}) với {x_n} < 2{\mathop{\rm l}\nolimits} {\rm{im }}{{\rm{x}}_n} = 2, lim 1=1 ta có:

\lim f({x_n}) =  - \infty .

Luyện tập 6

Tìm \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{1}{{2 - x}}\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} \frac{1}{{x - 4}}.

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} \frac{1}{{x - a}} =  + \infty \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} \frac{1}{{x - a}} =  - \infty với mọi số thực a.

Lời giải chi tiết:

Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{1}{{2 - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{ - 1}}{{x - 2}} =  + \infty

\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} \frac{1}{{x - 4}} =  + \infty


Cùng chủ đề:

Giải mục 2 trang 54 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 54 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 56, 57, 58, 59, 60 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 62, 63, 64 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 65, 66, 67, 68 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 67, 68, 69 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 74, 75, 76, 77 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 81, 82 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 83, 84 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 85, 86, 87, 88, 89, 90 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 94, 95, 96 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá