Giải mục 2 trang 54 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Một quả bóng được ném xuống từ độ cao 3 m. Độ cao mà quả bóng nảy lên bằng 35 độ cao trước đó (Hình 2.8).
Hoạt động 2
Một quả bóng được ném xuống từ độ cao 3 m. Độ cao mà quả bóng nảy lên bằng 35 độ cao trước đó (Hình 2.8). Tính độ cao của lần nảy lên thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ năm.
Phương pháp giải:
- Dựa vào đầu bài, xác định u1,q.
- Áp dụng công thức un+1=un.q.
Lời giải chi tiết:
Độ cao mà quả bóng nảy lên bằng 35 độ cao trước đó nên ta lập được cấp số nhân với q=35. Độ cao lần nảy thứ nhất là 3.35=95u1=3 nên u1=95.
⇒u2=95.35=2725;u3=2725.35=81125;u4=81125.35=243625;u5=243625.35=7293125
Vậy độ cao của lần thứ nhất là 95 m, lần thứ hai là 2725 m, lần thứ ba là 81125 m, lần thứ năm là 7293125 m.
Luyện tập 2
Một nước có dân số 25 triệu người vào đầu năm 2001. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm ổn định là 0,5%, tính dân số của nước đó vào đầu năm 2040.
Phương pháp giải:
Dựa vào đầu bài, xác định u1,q,n.
Áp dụng công thức: un=u1.qn−1(n≥2).
Lời giải chi tiết:
Gọi u1 là dân số năm 2001, u2 là dân số năm 2002.
⇒u1=25;u2=25+0,5%.25=25,125
⇒q=u2u1=25,12525=1,005
Tương tự như vậy với u3,u4,... Ta sẽ lập được cấp số nhân với u1=25,q=1,005.
Vậy dân số của nước đó vào năm 2040 là: u39=u1.q38=25.1,00538≈30 (triệu người).