Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/jax.js

Giải mục 3 trang 26, 27, 28, 29, 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán 11 cùng khám phá Bài 4. Hàm số lượng giác và đồ thị Toán 11 Cùng khám phá


Giải mục 3 trang 26, 27, 28, 29, 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

a) Xét các số thực x1, x2, sao cho 0<x1<x2<π2. Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo x1 rad và x2 rad. Hãy so sánh tung độ của M và N, từ đó so sánh sinx1sinx2.

Hoạt động 7

a) Xét các số thực x 1, x 2 , sao cho 0<x1<x2<π2. Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo x 1 rad và x 2 rad. Hãy so sánh tung độ của M và N, từ đó so sánh sinx1sinx2.

b) Xét các số thực x 3 , x 4 , sao cho π2<x1<x2<π. Gọi P và Q lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo x 3 rad và x 4 rad. Hãy so sánh tung độ của P và Q, từ đó so sánh sinx3sinx4.

Phương pháp giải:

Lấy x 1, x 2 và x 3 , x 4 bất kì thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Tung độ của các điểm M, N, P, Q chính là sinx1, sinx2, sinx3, sinx4. Tính sinx1, sinx2, sinx3, sinx4. Từ đó so sánh các giá trị này.

Lời giải chi tiết:

a)

x1=π6sinπ6=12x2=π3sinπ3=32sinx1<sinx2

b)

x3=2π3sin2π3=32x4=5π6sin5π6=12sinx3>sinx4

Luyện tập 7

a) Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx, xác định tất cả các giá trị của x[3π;3π] sao cho sinx=0.

b) Xác định các khoảng nghịch biến của hàm số y=sinx trên đoạn [3π;3π].

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số y=sinx.

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn x[3π;3π], ta có sinx=0 khi x{3π;2π;π;0;π;2π;3π}.

b) Các khoảng nghịch biến của hàm số y=sinx trên đoạn [3π;3π](3π;5π2),(3π2;π2),(π2;3π2),(3π2;5π2).

Hoạt động 8

Xét các số thực x 1, x 2 sao cho 0<x1<x2<π. Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo x 1 rad và x 2 rad. Hãy so sánh hoành độ của M và N, từ đó so sánh cosx1cosx2.

Phương pháp giải:

Lấy x 1, x 2 bất kì thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Hoành độ của các điểm M, N chính là cosx1,cosx2. Tính cosx1,cosx2. Từ đó so sánh các giá trị này.

Lấy x 1, x 2 bất kì thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Hoành độ của các điểm M, N chính là cosx1,cosx2 . Tính cosx1,cosx2 . Từ đó so sánh các giá trị này.

Lời giải chi tiết:

x1=π6cosπ6=32x2=π4cosπ4=22cosx1>cosx2

Luyện tập 8

a) Dựa vào đồ thị hàm số y=cosx, xác định tất cả các giá trị của x[3π;3π] sao cho cosx=1.

b) Xác định các khoảng nghịch biến của hàm số y=cosx trên đoạn [3π;3π].

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số y=cosx.

Lời giải chi tiết:

a) Dựa vào đồ thị hàm số y=cosx, tất cả các giá trị của x[3π;3π] sao cho cosx=13π,π,π,3π.

b) Các khoảng nghịch biến của hàm số y=cosx trên đoạn [3π;3π](2π;π),(0;π),(2π;3π).

Vận dụng 2

Giả sử nhiệt độ bên trong một ngôi nhà sau t giờ kể từ 12 giờ trưa, gọi là T(t), được tính bởi công thức: T(t)=5cos(π2πt6)+25(0C), 0t24.

a) Tìm nhiệt độ bên trong ngôi nhà lúc 12 giờ trưa, 6 giờ tối, 12 giờ đêm theo công thức trên.

b) Theo công thức trên, nhiệt độ cao nhất bên trong ngôi nhà là bao nhiêu?

Phương pháp giải:

a) t giờ được tính kể từ 12 giờ trưa nên t lúc 12 giờ trưa bằng 0, lúc 6 giờ tối bằng 6, lúc 12 giờ đêm bằng 12. Thay t = 0, 6, 12 lần lượt vào công thức.

b) Dựa vào cosa1a để lập luận.

Lời giải chi tiết:

a) T(0)=5cos(π2π.06)+25=25(0C)

T(6)=5cos(π2π.66)+25=25(0C)

T(12)=5cos(π2π.126)+25=25(0C)

Vậy nhiệt độ bên trong ngôi nhà lúc 12 giờ trưa, 6 giờ tối, 12 giờ đêm đều là 250C.

b)

cos(π2π.126)1t5cos(π2π.126)5tcos(π2π.126)+2530t

Vậy nhiệt độ cao nhất trong nhà là 300C.

Hoạt động 9

a) Chép lại và hoàn thành bảng sau:

x

π6

π4

π3

tanx

?

?

?

b) So sánh tanπ6,tanπ4tanπ3.

Phương pháp giải:

Thay x=π6,π4,π3 vào tanx để tính rồi so sánh.

Lời giải chi tiết:

a)

x

π6

π4

π3

tanx

33

1

3

b) tanπ6<tanπ4<tanπ3.

Luyện tập 9

Xác định các khoảng đồng biến của hàm số y=tanx trên (3π2;3π2){π2;π2}.

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số y=tanx.

Lời giải chi tiết:

Khoảng đồng biến của hàm số y=tanx trên (3π2;3π2){π2;π2}(3π2;π2),(π2,π2),(π2;3π2).

Hoạt động 10

a) Chép lại và hoàn thành bảng sau:

b) So sánh các giá trị của trong bảng trên.

Phương pháp giải:

Thay x=π6,π4,π3,π2,2π3,3π4,5π6 vào cotx để tính rồi so sánh.

Lời giải chi tiết:

a)

b) cotπ6>cotπ4>cotπ3>cot2π3>cot3π4>cot5π6

Luyện tập 10

Xác định các khoảng nghịch biến của hàm số y=cotx trên (2π;2π){π;0;π}.

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số y=cotx.

Lời giải chi tiết:

Các khoảng nghịch biến của hàm số y=cotx trên (2π;2π){π;0;π}(2π;π),(π,0),(0;π),(π;2π).


Cùng chủ đề:

Giải mục 2 trang 136, 137, 138 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 143, 144 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 5, 6 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 12 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 18, 19 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 26, 27, 28, 29, 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 36, 37 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 39, 40 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 42, 43, 44, 45 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 47, 48, 49 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Giải mục 3 trang 51, 52 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá