- BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
- BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
- BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
- BÀI 4: EM YÊU BẠN BÈ
- BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
- BÀI 6: EM YÊU TRƯỜNG EM
- BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
- BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ
- BÀI 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
- BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
- BÀI 11: HỌC CHĂM, HỌC GIỎI
- BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG
- BÀI 13: YÊU KÍNH ÔNG BÀ
- BÀI 14: CÔNG CHA NGHĨA MẸ
- BÀI 15: CON CÁI THẢO HIỀN
- BÀI 16: ANH EM THUẬN HÒA
- BÀI 17: CHỊ NGÃ EM NÂNG
- BÀI 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Giải VBT Tiếng Việt lớp 2 tập 1 Cánh diều, có đáp án và lời giải chi tiết cho các em học sinh tham khảo, luyện tập thêm các dạng bài
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Mỗi vật, con vật được nói trong bài đọc làm việc gì? Bé bận rộng như thế nào? Gạch dưới từ ngữ cho em biết điều đó. Vì sao bé bận rộn mà lúc nào cũng vui? Tưởng tượng mỗi từ ngữ dưới đây là một hành khách. Hãy xếp mỗi hành khách vào toa tàu hợp lý. Viết thêm các từ ngữ ngoài bài đọc chỉ người, vật, con vật, thời gian
Bài thơ nói đến những đồ vật, con vật và loài cây nào? Hãy viết về ích lợi của một đồ vật (hoặc con vật, loài cây) trong bài thơ. Tìm và ghi lại một câu hỏi trong bài thơ và trả lời câu hỏi. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. Tìm trong các từ trên. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận của 1 trong các câu trên. Viết lời giới thiệu bản thân, sử dụng mẫu câu: Ai là gì?
Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Viết tiếp để hoàn thành câu. Theo em, vì sao bạn nhỏ hỏi như vậy? Ngày hôm qua không mất đi vì trong ngày hôm qua. Hỏi đáp với bạn. Viết tiếp. Điền các từ ngữ chỉ ngày phù hợp với chỗ trống. Điền các từ ngữ chỉ năm phù hợp với chỗ trống.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm, Dựa theo câu mẫu ở bài tập 1, viết 1 - 2 câu giới thiệu với bạn 1 - 2 đồ vật em có trên bàn hoặc trong cặp sách. Viết bản tự thuật của em theo mẫu.
Đọc khổ thơ 1, viết ngắn gọn câu trả lời của em. Bạn Thảo mua khoai bằng gì. Trò chơi của hai bạn kết thúc thế nào. Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì. Nối các từ ngữ vào nhóm thích hợp. Viết tiếp câu giới thiệu (mẫu câu Ai là gì?)
Ai dạy Mít làm thơ? Khi Mít tặng thơ Biết Tuất, vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi mít? Hãy viết 1 - 2 câu giúp đỡ Mít giải thích cho các bạn hiểu và không giận Mít. Theo lời Hoa Giấy, hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng như thế nào? Gạch dưới những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ Mít tặng Biết Tuốt. Viết họ, tên 5 bạn học sinh tổ em theo thứ tự bảng chữ cái
Nối từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B. Em hiểu "từng đàn chim áo trắng" là ai? Các bạn làm gì trong giờ ra chơi? Những từ ngữ nào cho thấy các bạn chơi với nhau rất vui? Các bạn làm gì sau giờ ra chơi? Gạch dưới những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ 2. Gạch dưới những tiếng bắt vần với nhau trong 1 khổ thơ còn lại.
Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng thế nào? Tưởng tượng em là Na, viết lời cảm ơn cô giáo và các bạn. Tưởng tượng em là một học sinh trong lớp, viết lời em sẽ nói để đáp lại lời Na. Lập danh sách 4 - 5 bạn học sinh tổ em theo mẫu đã học. Điền tiếng phù hợp với chỗ trống trong các bài thơ sau. Tập viết vài dòng thơ hoặc đoạn văn về một người bạn mà em quý
Bài thơ là lời của ai? Đọc khổ thơ và khoanh vào từ xưng hô của bạn nhỏ với trống trường. Gạch dưới điều bạn nhỏ muốn hỏi trống trường. Qua bài thơ, em thấy tình cảm của bạn học sinh với cái trống, với ngôi trường như nào? Xếp các từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc của nhân vật "trống" vào ô thích hợp. Viết các từ ngữ nói về tình cảm, cảm xúc của em khi bước vào năm học mới, nói về hoạt động của em trong năm học mới.
Gạch chân những chi tiết cho thấy Hà và các bạn rất háo hức mong chờ ngôi trường mới. Hà và các bạn thích những gì ở ngôi trường mới? Theo em, vì sao trường mới trở thành "ngôi nhà thứ hai" của Hà và các bạn. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Theo em, các bạn học sinh sẽ làm gì để ngôi trường mới luôn đẹp? Đặt 1 câu theo mẫu sau. Viết lại cho đúng chính tả những tên riêng viết chưa đúng. Giả sử thầy cô hiệu trưởng hỏi về nguyện vọng của học sinh, em sẽ đề nghị bổ sung điều gì trong bản Nội quy học
Gạch dưới những chi tiết tả sân trường, lớp học vắng lặng trong những ngày hè. Gạch dưới những chi tiết bạn học sinh tưởng tượng sân trường sẽ đổi khác trong ngày tựu trường. Những ai, những gì đang mời gọi, mong chờ bạn học sinh bước vào năng học mới. Viết vào mô hình bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai?, bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì? trong câu "Chúng em học bài mới". Đặt 1 cau nói về hoạt động của em trên sân trường trong ngày tựu trường
Chuyện gì xảy ra ngoài hành lang khi thầy giáo đang viết bài? Thầy giáo nói gì với nhóm học trò đang vây quanh? Các bạn trong lớp tưởng tượng cây hoa nói gì? Em có thích cách giải quyết sự việc của thầy giáo không? Tìm và viết lại lời xin lỗi của Huy trong câu chuyện. Sau khi nghe thầy nói, Lân đã nhận ra lỗi của mình. Viết lời xin lỗi và lời đáp của các nhân vật trong mỗi bức tranh. Viết đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) kể về một lần em có lỗi với ai đó (bố mẹ, thầy cô, anh chị em, bạn bè…) và em x
Nối khổ thơ ứng với mỗi ý. Tìm và viết lại những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 1 và 2. Từ ấm cho em cảm nhận lời giảng của cô giáo thế nào? Đánh dấu vào ô trống trước ý em chọn. Các từ ngữ yêu thương, ngắm ngãi nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo thế nào? Viết tiếp để hoàn thành câu. Dựa vào bài thơ, nối mỗi từ ngữ sau vào nhóm phù hợp. Mỗi bộ phận câu in đậm dưới đâu trả lời cho câu hỏi nào? Nối đúng.
Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì? Các bạn học sinh đã làm gì với giỏ trái cây đó? Theo em, vì sao các bạn thấy tiết học rất vui? Tìm và viết 1 câu trong bài đọc dùng để kể. Tìm và viết 1 câu trong bài đọc dùng để nêu yêu cầu, đề nghị. Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc gì? Dựa vào những điều đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) về một tiết học em thích.
Giải ô chữ. Đặt câu với từ mới xuất hiện ở cột dọc. Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ gì? Vì sao bức tranh của Hải làm cô giáo ngạc nhiên? Hải giải thích thế nào? Món quà quý mà cô giáo nhận được từ bức tranh là gì? Đánh dấu vào trước ý em thích. Đặt câu hỏi cho bộ phạn câu in đậm. Mỗi câu sau có tác dụng gì? Nối đúng.
Thầy giáo mang chậu sen đá đến lớp để làm gì? Các bạn học sinh làm gì để được thầy giáo tặng cây? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống để trả lời câu hỏi. Việt cảm thấy thế nào khi được nhận chậu sen đá? Mỗi lần có ai khen những chậu sen đá, bố của Việt nói gì? Tìm trong bài đọc và viết lại 1 câu nêu yêu cầu, đề nghị. Em thích cách nói nào dưới đây hơn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đó. Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) về cô giáo (hoặc thầy giáo) của em dựa vào những điều vừa kể ở bài tập 1. Đặ
Chủ nhật, Hùng đã làm được những việc gì? Vì sao Hùng nghĩ đó chuea phải là những việc tốt? Khoan tròn chữ cái trước ý đúng. Em thích việc tốt nào của bạn Hùng? Vì sao? Viết câu trả lời của em. Điền dấu câu (dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi) phù hợp với ô trống. Viết lời đáp của Hùng. Xếp các tên riêng sau theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
Hãy viết 2 câu về búp bê và dế mèn
Mỗi hành động của nhân vật “bạn” nói lên điểm tốt nào của bạn ấy? Nối đúng. Điểm tốt nào của nhân vật “bạn” đã làm nai cha yên tâm, không còn lo lắng? Em thích một người bạn như thế nào? Viết tiếp để hoàn thành câu. Nối các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. Dựa vào các từ ngữ trên, đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
Trong khổ thơ 1, trẻ em được so sánh với những gì? Những gì đã nuôi dưỡng bông hoa lớn lên? Dòng nào dưới đây nêu đúng các từ ngữ chỉ đặc điểm ở khổ thơ 3? Những tiếng nào ở cuối dòng trong khổ thơ 3 bắt vần với nhau? Đánh dấu vào ô trống trước ý đúng. Đặt câu. Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) kể về một việc tốt em đã làm.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn