Giải Tiếng Việt lớp 4 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất — Không quảng cáo

Tiếng Việt lớp 4, giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 kết nối tri thức, tập đọc lớp 4


Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bài 1: Hải Thượng Lãn Ông

Em hiểu thế nào về câu nói “ Thầy thuốc như mẹ hiền”. Hải Thượng Lãn Ông là ai? Vì sao ông quyết học nghề y. Những chi tiết nào cho thấy ông rất thương người nghèo. Vì sao Hải Thượng Lãn Ông được coi là một bậc danh y của Việt Nam.

Bài 1: Câu

Đoạn văn dưới đây có mấy câu? Nhờ đâu em biết như vậy. Xét các kết hợp từ dưới đây, cho biết trường hợp nào là câu, trường hợp nào chưa phải là câu. Vì sao. Sắp xếp các từ ngữ dưới đây thành câu.

Bài 1: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu. Tìm phần mở đầu, triển khai và kết thúc của đoạn văn trên. Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc. Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông.

Bài 2: Vệt phấn trên mặt bàn

Kể về một việc tốt em đã làm cho bạn. Chia sẻ về cảm xúc của em khi đó. Minh có suy nghĩ gì khi cô giáo xếp Thi Ca ngồi cạnh mình. Điều gì làm cho Minh bực mình khi ngồi chung bàn với Thi Ca. Khi đang viết thì bị Thi Ca đụng vào tay, Minh đã làm những gì. Đặt câu về một nhân vật trong bài đọc, trong đó có dùng tính từ.

Bài 2: Tìm ý đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết

Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết. Chuẩn bị. Góp ý và chỉnh sửa.

Bài 2: Giúp bạn

Yêu cầu: Thảo luận đề tìm cách giúp một bạn có hoàn cảnh khó khăn. Em sẽ nói những gì để vận động người thần cùng tham gia giúp đỡ một bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp hoặc trường em. Tìm đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người hoặc giữa con người với loài vật.

Bài 3: Ông Bụt đã đến

Hãy kể những điều em biết về ông Bụt trong những truyện cổ tích mà em đã đọc. Những chi tiết nào cho thấy Mai rất yêu hoa. Vì sao ông nhạc sĩ lại mua chậu lan mới thay cho chậu lan cũ. Đoán xem Mai sẽ nói gì với ông nhạc sĩ sau khi biết việc ông đã làm cho mình.

Bài 3: Hai thành phần chính của câu

Tách mỗi câu dưới đây thành hai thành phần. Từ kết quả ở bài tập 1, thực hiện các yêu cầu sau. Đặt câu hỏi cho các thành phần câu trong bài tập 1. Tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ thích hợp để hoàn thành câu.

Bài 3: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết

Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết. Dựa vào các ý đã tìm được trong hoạt động Viết ở Bài 2, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. Đọc soát và chỉnh sửa. Kể lại câu chuyện Ông Bụt đã đến cho người thân nghe. Nếu suy nghĩ của em về nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện.

Bài 4: Quả ngọt cuối mùa

Đọc một số câu thơ về tình cảm gia đình. Tìm những chi tiết thể hiện tình yêu thương của bà dành cho con cháu. Tìm nghĩa của mỗi cụm từ sau. Người cháu thương bà vì điều gì. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ. Tìm thêm từ có nghĩa giống với từ trông và đặt một câu với từ vừa tìm được.

Bài 4: Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học

Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe. Góp ý và chỉnh sửa.

Bài 4: Đọc mở rộng

Đọc câu chuyện về tình yêu thương giữa con người với con người hoặc giữa con người với loài vật. Viết phiếu đọc sách theo mẫu. Trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện và những điều làm em xúc động ở câu chuyện.

Bài 5: Tờ báo tường của tôi

Nói về một tấm gương trẻ em làm việc tốt mà em biết. Trên con đường đến nhà bạn, cậu bé đã nhìn thấy sự việc gì. Để cứu người bị nạn, cậu bé đã làm gì. Nêu cảm nghĩ của em về việc làm của cậu bé trong câu chuyện. Vì sao cậu bé lại dùng từ yêu thương đặt tên cho tờ báo tường.

Bài 5: Luyện tập về chủ ngữ

Tìm chủ ngữ thích hợp thay cho bông hoa trong đoạn văn dưới đây. Tìm chủ ngữ thích hợp để hoàn thành câu. Viết các câu vào vở. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu dưới đây. Dựa vào tranh, đặt câu theo yêu cầu.

Bài 5: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học

Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc, đã nghe. Dựa vào các ý đã tìm trong hoạt động Viết ở Bài 4, viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. Đọc soát và chỉnh sửa. Tự làm một tấm thiệp, viết lời nhắn yêu thương tặng mẹ nhân ngày 8 tháng 3.

Bài 6: Tiếng ru

Chia sẻ một bài học cuộc sống mà em nhận được từ người thân. Bài thơ l. à lời của ai, nói với ai? Từ ngữ nào cho em biết điều đó. Khổ thơ đầu khuyên chúng ta điều gì. Hình ảnh nào giúp chúng ta hiểu vai trò, sức mạnh của sự đoàn kết. Đặt 2 – 3 câu với những tính từ vừa tìm được. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu.

Bài 6: Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học

Nghe thầy có nhận xét chung. Đọc hoặc nghe bài viết của bạn, nêu những điều em muốn học tập. Chỉnh sửa bài viết. Sửa lỗi trong bài viết của em theo nhận xét của thầy cô.

Bài 6: Kể chuyện bài học quý

Nghe kể chuyện, ghi lại những chi tiết quan trọng. Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện. Tóm tắt câu chuyện. Chia sẻ với người thân suy nghĩ của em về nhân vật chim sẻ hoặc nhân vật chim chích trong câu chuyện Bài học quý. Tìm đọc bài thơ về tình yêu thương giữa con người với con người hoặc giữa con người với loài vật.

Bài 7: Con muốn làm một cái cây

Kể lại một việc ai đó đã làm khiến em vui và nhớ mãi. Ông nội đã nghĩ gì khi trồng cây ổi trong sân nhà cũ của Bum. Bum đã có những kỉ niệm gì với cây ổi đó. Vì sao Bum muốn làm cây ổi trong sân nhà cũ. Em có nhận xét gì về ông nội của Bum và tình cảm Bum dành cho ông nội.

Bài 7: Luyện tập về vị ngữ

Xác định vị ngữ của mỗi câu dưới đây. Vị ngữ của mỗi câu tìm được ở bài tập 1 cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ. Tìm vị ngữ thích hợp thay cho bông hoa trong đoạn văn dưới đây. Viết 2 – 3 câu về nội dung tranh. Xác định vị ngữ của mỗi câu.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Bài 31: Tìm hiểu cách viết thư trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 32: Anh Ba trang 135 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 32: Viết thư trang 136 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 32: Đọc mở rộng trang 137 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Tiếng Việt lớp 4 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất
Giải Tiếng Việt lớp 4 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất
Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1, 2 trang 138 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3, 4 trang 138 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5 trang 142 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ôn tập cuối năm học - Tiết 1, 2 trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ôn tập cuối năm học - Tiết 3, 4 trang 136 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống