Giải toán 7 Bài 23. Đại lượng tỉ lệ nghịch trang 15, 16,17,18 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán 7, giải toán lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống


Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ nghịch

Định nghĩa tỉ lệ nghịch

Câu hỏi mục 1 trang 15,16

Một xe ô tô di chuyển từ thành phố A đến thành phố B trên quãng đường 180 km. Gọi t (h) là thời gian để ô tô đi từ A đến B với vận tốc v (km/h). Thay mỗi dấu “?” trong bảng sau bằng số thích hợp.

Câu hỏi mục 2 trang 17, 18

Một nhà thầu ước tính rằng có thể hoàn thành một hợp đồng xây dựng trong 12 tháng với 280 công nhân. Nếu được yêu cầu phải hoàn thành hợp đồng trong 10 tháng thì nhà thầu đó phải thuê bao nhiêu công nhân( biết năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau)?

Bài 6.22 trang 18

Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Thay mỗi dấu “?” trong bảng sau bằng số thích hợp. Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y.

Bài 6.23 trang 18

Theo bảng giá trị dưới đây, hai đại lượng x và y có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?

Bài 6.24 trang 18

Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b. Hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Bài 6.25 trang 18

Với cùng số tiền để mua 17 tập giấy A4 loại 1 có thể mua bao nhiêu tập giấy A4 loại 2, biết rằng giá tiền giấy loại 2 chỉ bằng 85% giá tiền giấy loại 1.

Bài 6.26 trang 18

Ba đội máy cày làm trên ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy cày, biết rằng số máy cày của đội thứ nhất nhiều hơn số máy cày của đội thứ hai là 2 máy và năng suất của các máy như nhau?


Cùng chủ đề:

Giải mục 3 trang 103, 104 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 4 trang 27 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 5 trang 28 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 6 trang 29 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 21. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trang 8,9 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 23. Đại lượng tỉ lệ nghịch trang 15, 16,17,18 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 29. Làm quen với biến cố trang 47, 48, 49, 50 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 30. Làm quen với xác suất của biến cố trang 51, 52, 53. 54, 55 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác trang 59,60,61,62 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trang 63,64,65 Kết nối tri thức
Giải toán 7 Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác trang 66,67,68,69 Kết nối tri thức