Giải vth Toán 7 chương II số thực — Không quảng cáo

Giải vth Toán 7, soạn vở thực hành Toán 7 KNTT


Bài 1 trang 34

Bài 1 (2.27) Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: \(a = \sqrt 2 ;b = \sqrt 5 \). Tính tổng hai số thập phân nhận được.

Bài 1 trang 32

Bài 1 (2.19). Cho bốn phân số \(\frac{{17}}{{80}};\frac{{611}}{{125}};\frac{{133}}{{91}};\frac{9}{8}\) a) Phân số nào trong các phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? b) Cho biết \(\sqrt 2 = 1,414213562...\), hãy so sánh phân số tìm được tròn câu a) với \(\sqrt 2 \)

Câu hỏi trắc nghiệm trang 30

Câu 1. Với mọi số thực a khác 0 đều có

Câu hỏi trắc nghiệm trang 27

Câu 1. Độ dài cạnh hình vuông có diện tích bằng \(20,25{m^2}\) là

Câu hỏi trắc nghiệm trang 25

Câu 1. Trong bốn số \(\frac{{13}}{8};\frac{{ - 135}}{{18}};\frac{{35}}{{147}};\frac{{132}}{{55}}\), số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là

Bài 2 trang 34

Bài 2 (2.28). Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong hình 2.1 (đơn vị xentimet, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả của bài tập 2.27.

Bài 2 trang 32

Bài 2 (2.20). a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): \(\frac{1}{9};\frac{1}{{99}}\). Em có nhận xét gì về kết quả nhận được? b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của \(\frac{1}{{999}}\).

Bài 1 trang 30

Bài 1(2.13). Xét tập hợp (A = left{ {7,1; - 2,left( {61} right);0,5;14;frac{4}{7};sqrt {15} ; - sqrt {81} } right}) Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập A.

Bài 1 trang 27

Bài 1 (2.6). Cho biết \({153^2} = 23409\). Hãy tính \(\sqrt {23409} \)

Bài 1 trang 25

Bài 1 (2.1). Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 0,1 ; -1,(23); 11,2(3); -6,725.

Bài 3 trang 34

Bài 3(2.29). Chia một sợi dây đồng dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau. a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C theo hai cách sau rồi so sánh kết quả: Cách 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimet. Cách 2: Tính \(C = 4.\frac{{10}}{7}\), viết kết quả dưới dạng số thập phân với độ chính xác 0,005.

Bài 3 trang 32

Bài 3(2.21). Viết \(\frac{5}{9}\) và \(\frac{5}{{99}}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bài 2 trang 31

Bài 2 (2.14). Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập hợp A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’.

Bài 2 trang 27

Bài 2 (2.7). Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau: a) 9; b) 16; c) 81; d) 121.

Bài 2 trang 25

Bài 2 (2.2). Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101...

Bài 4 trang 35

Bài 4(2.30). a) Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b; \(\left| a \right|\)và \(\left| b \right|\) b) Ta có nhận xét trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn. Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.

Bài 4 trang 33

Bài 4 (2.22). Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:

Bài 3 trang 31

Bài 3(2.15). Các điểm A,B,C,D trong mỗi hình sau đây biểu diễn số thực nào?

Bài 3 trang 27

Bài 3 (2.8). Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn: vì \(324 = {2^2}{.3^4} = {\left( {{{2.3}^2}} \right)^2} = {18^2}\) nên \(\sqrt {324} = 18\). Tính căn bậc hai số học của 129 600.

Bài 3 trang 25

Bài 3 (2.3). Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm.

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 82, 83 vở thực hành Toán 7
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 85, 86 vở thực hành Toán 7
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 90 vở thực hành Toán 7
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 91 Vở thực hành Toán 7
Giải vth Toán 7 chương I số hữu tỉ
Giải vth Toán 7 chương II số thực
Giải vth Toán 7 chương III Góc và đường thẳng song song
Giải vth Toán 7 chương IV. Tam giác bằng nhau
Giải vth Toán 7 chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
Giải vth Toán 7, soạn vở thực hành Toán 7 KNTT
Giải vth Toán 7, soạn vở thực hành Toán 7 tập 1