- Bài 8. Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc trang 36,37,38 Vở thực hành Toán 7
- Bài 9. Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết trang 39, 40, 41 Vở thực hành Toán 7
- Luyện tập chung trang 42, 43 Vở thực hành Toán 7
- Bài 10. Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song trang 44,45,46, 47 Vở thực hành Toán 7
- Bài 11. Định lí và chứng minh định lí trang 48, 49 Vở thực hành Toán 7
- Luyện tập chung trang 50, 51 Vở thực hành Toán 7
- Bài tập cuối chương 3 trang 52, 53, 54 Vở thực hành Toán 7
Bài 1 (3.32) Chứng minh rằng: Cho điểm A và đường thẳng d thì có duy nhất đường thẳng đi qua A vuông góc với d, tức là nếu có hai đường thẳng đi qua A vuông góc với d thì chúng phải trùng nhau.
Bài 1 (3.27). Cho hình thang ABCD có cạnh AD vuông góc với hai đáy AB và CD. Số đo góc ở đỉnh B gấp đôi số đo góc ở đỉnh C. Tính số đo các góc của hình thang đó.
Bài 1 (3.12). Cho hình 3.8. a) Tìm các góc ở vị trí so le trong với góc FIP, góc NMI. b) Tìm các góc đồng vị với góc EQP, góc IFP.
Câu 1. Phát biểu định lí có giả thiết, kết luận sau bằng lời:
Câu 1. Tiên đề Euclid được phát biểu: “Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ...”.
Câu 1. Góc ở vị trí so le trong với \(\widehat {xMN}\) là Câu 2. Góc ở vị trí đồng vị so với \(\widehat {xAB}\)là
Câu 1. Quan sát hình vẽ bên. Góc đối đỉnh với \(\widehat {xOm}\) là Câu 2. Quan sát hình vẽ bên. Góc kề bù với \(\widehat {MIN}\)là
Bài 2 (3.33). Vẽ ba đường thẳng phân biệt a,b,c sao cho a // b, b // c và hai đường thẳng phân biệt m,n cùng vuông góc với a. Hỏi trên hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song, bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc?
Bài 2 (3.38). Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”
Bài 1 (3.17). Cho hình 3.11, biết mn // pq. Tính số đo các góc mHK, vHn ?
Có thể coi định lí “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song không? Suy ra như thế nào?
Bài 2 (3.13). Cho hình 3.9, biết \(\widehat {xAz} = {50^o},\widehat {yBz} = {50^o}\). Giải thích tại sao Ax // By.
Bài 1 (3.6). Quan sát hình 3.5. a) Tìm một góc ở vị trí so le trong với góc MNB. b) Tìm một góc ở vị trí đồng vị với góc ACB. c) Kể tên một cặp góc trong cùng phía. d) Biết MN // BC, em hãy kể tên ba cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.
Bài 1 (3.1). Cho hình 3.1, hãy kể tên các cặp góc kề bù.
Bài 3 (3.34). Cho hình 3.19, trong đó hai tia Ax, By nằm trên hai đường thẳng song song. Chứng minh rằng \(\widehat C = \widehat A + \widehat B\).
Bài 3 (3.39). Kẻ các tia phân giác Ax, By của một cặp góc so le trong tạo bởi đường thẳng b vuông góc với hai đường thẳng song song c, d. Chứng minh rằng hai tia phân giác đó nằm trên hai đường thẳng song song.
Bài 2 (3.18). Cho hình 3.12. a) Giải thích tại sao Am // By. b) Tính số đo góc CDm.
Bài 2(3.25). Hãy chứng minh định lí ở ví dụ trang 56 Toán 7, tập một: “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”. Trong chứng minh đó ta đã sử dụng những điều đúng đã biết nào?
Bài 3 (3.14). Vẽ hình theo yêu cầu sau: a) Vẽ hai đường thẳng d và d’ sao cho d // d’ b) Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD sao cho CD = 2AB và CD//AB.
Bài 2 (3.7). Quan sát hình 3.6. Biết \(\widehat {MEF} = {40^o};\widehat {EMN} = {40^o}.\) Em hãy giải thích tại sao EF // NM.