Processing math: 9%

Lý thuyết Giới hạn của hàm số - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 2. Giới hạn của hàm số Toán 11 Chân trời sáng tạo


Lý thuyết Giới hạn của hàm số - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo

1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

Cho khoảng K chứa điểm x0và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc trên K{x0}. Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn hữu hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xnK{x0}xnx0, ta cóf(xn)L

Kí hiệu lim hay f(x) \to L, khi {x_n} \to {x_0}.

2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số

a, Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g(x) = M thì

\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f(x) \pm g(x)} \right] = L \pm M

\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {f(x).g(x)} \right] = L.M

\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {\frac{{f(x)}}{{g(x)}}} \right] = \frac{L}{M}\left( {M \ne 0} \right)

b, Nếu f(x) \ge 0 với mọi x \in \left( {a;b} \right)\backslash \left\{ {{x_0}} \right\}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L thì L \ge 0\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f(x)}  = \sqrt L .

* Nhận xét:

\begin{array}{l}a,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {x^k} = {x_0}^k,k \in {\mathbb{Z}^ + }.\\b,\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {c.f(x)} \right] = c.\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x)\end{array}

(c \in \mathbb{R}, nếu tồn tại \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) \in \mathbb{R})

3. Giới hạn một phía

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \left( {{x_0};b} \right).

Ta nói y = f(x) có giới hạn bên phải là số L khi x \to {x_0} nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right) bất kì,{x_0} < {x_n} < b{x_n} \to {x_0}ta có f({x_n}) \to L, kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) = L.

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \left( {a;{x_0}} \right).

Ta nói y = f(x)có giới hạn bên phải là số L khi x \to {x_0} nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right)bất kì,a < {x_n} < {x_0}{x_n} \to {x_0}ta có f({x_n}) \to L, kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) = L.

*Chú ý:

  • \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) = L
  • \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) thì không tồn tại \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x).
  • Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số ở Mục 2 vẫn đúng khi ta thay x \to {x_0}bằng x \to {x_0}^ + hoặc x \to {x_0}^ - .

4. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \left( {a; + \infty } \right). Ta nói hàm số f(x)có giới hạn là số L khi x \to  + \infty nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right) bất kì {x_n} > a{x_n} \to  + \infty ta có f({x_n}) \to L, kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x) = L hay f(x) \to L khi x \to  + \infty .

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \left( { - \infty ;a} \right). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x \to  - \infty nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right) bất kì {x_n} < a{x_n} \to  - \infty ta có f({x_n}) \to L, kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f(x) = L hay f(x) \to L khi x \to  - \infty .

* Nhận xét:

  • Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
  • Với c là hằng số, k là một số nguyên dương ta có:

\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } c = c,\mathop {\lim }\limits_{x \to  \pm \infty } (\frac{c}{{{x^k}}}) = 0

5. Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm

- Cho hàm số y = f(x)xác định trên khoảng \left( {{x_0};b} \right).

Ta nói hàm số f(x) có giới hạn bên phải là + \infty khi x \to {x_0} về bên phải nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right) bất kì thỏa mãn {x_0} < {x_n} < b{x_n} \to {x_0} ta có f({x_n}) \to  + \infty , kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) =  + \infty

Ta nói hàm số f(x) ó giới hạn bên phải là - \infty khi x \to {x_0} về bên trái nếu với dãy số \left( {{x_n}} \right) bất kì thỏa mãn a < {x_n} < {x_0}{x_n} \to {x_0} ta có f({x_n}) \to  + \infty , kí hiệu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) =  + \infty

Các giới hạn một bên\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) =  - \infty , \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ - } f(x) =  - \infty được định nghĩa tương tự.

* Chú ý:

  • \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^k} =  + \infty ,k \in {\mathbb{Z}^ + }.
  • \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^k} =  + \infty , k là số nguyên dương chẵn.
  • \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^k} =  - \infty , k là số nguyên dương lẻ.
  • \mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} \frac{1}{{x - a}} =  + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} \frac{1}{{x - a}} =  - \infty \left( {a \in \mathbb{R}} \right)
  • Giới hạn vô cực

Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } f(x) = L \ne 0 \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } g(x) =  + \infty hoặc \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } g(x) =  - \infty thì \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}^ + } \left[ {f(x).g(x)} \right] được tính như sau:

Các quy tắc trên vẫn đúng khi thay {x_0}^ + thành {x_0}^ - (hoặc + \infty , - \infty )


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Cấp số cộng - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Cấp số nhân - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Dãy số - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc lượng giác - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Giới hạn của dãy số - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Giới hạn của hàm số - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Góc lượng giác - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hai mặt phẳng song song - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Hai đường thẳng song song - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo