Lý thuyết nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) — Không quảng cáo

Giải toán 4, giải bài tập toán 4, để học tốt Toán 4 đầy đủ số học và hình học


Lý thuyết nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)

258 x 203 = ?

\(258 \times 203 = \;?\)

a) Thực hiện phép nhân, ta được:

\( \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{ \times \,\begin{array}{*{20}{c}}{\,258}\\{\,203}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,774}\\\begin{array}{l}\,\,\,\,000\,\,\,\,\,\,\\\,516\,\,\,\,\,\,\,\end{array}\\\hline{52374\,\,\,}\end{array}\)

\(258 \times 203 = \;...\)

b) Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số \(0\). Thông thường ta không viết tích riêng này mà viết gọn như sau:

\(\,\begin{array}{*{20}{c}}{ \times \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{258}\\{203}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,774}\\{\,516\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\\hline{\,52374\,\,\,}\end{array}\)

Chú ý: Viết tích riêng \(516\) lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.


Cùng chủ đề:

Lý thuyết hình thoi - Toán 4
Lý thuyết nhân một số với 10, 100, 1000,. . . Chia cho 10, 100, 1000,
Lý thuyết nhân một số với một hiệu
Lý thuyết nhân một số với một tổng
Lý thuyết nhân với số có ba chữ số
Lý thuyết nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
Lý thuyết nhân với số có hai chữ số
Lý thuyết nhân với số có một chữ số
Lý thuyết nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Lý thuyết ôn tập và bổ sung về giải toán
Lý thuyết phân số