Một thể thơ đọc đáo của người Việt (Dương Lâm An) — Không quảng cáo

Tác giả, tác phẩm Văn 9 - Nội dung tác phẩm, dàn ý, bố cục, tóm tắt, phân tích, tiểu sử, phong cách và giá trị Tác giả - Tác phẩm Kết nối tri thức HK1


Một thể thơ đọc đáo của người Việt (Dương Lâm An)

Một thể thơ đọc đáo của người Việt (Dương Lâm An) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 9

1. Xuất xứ

Văn bản trích trong Một thể thơ độc đáo của người Việt, tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, tháng 9/2023.

2. Thể loại

Văn bản Một thể thơ độc đáo của người Việt thuộc thể loại văn bản nghị luận.

3. Phương thức biểu đạt

Phương thức biểu đạt: nghị luận.

4. Bố cục

- Phần 1 (từ đầu đến…giàu nhạc tính): Đặc điểm hình thức của thể thơ.

- Phần 2 (tiếp theo đến…cùng nhau): Nhạc tính trong thể thơ.

- Phần 3 (đoạn còn lại): khẳng định tính ứng dụng của thể thơ trong các tác phẩm nổi tiếng.

5. Tóm tắt

Văn bản đề cập đến nét độc đáo của thể thơ song thất lục bát trong nền văn học của người Việt. Văn bản chỉ ra nguồn gốc, các đặc điểm về hình thức, nội dung, sự phát triển của thể thơ, qua đó nhằm khẳng định chất riêng mà thể thơ mang lại.

6. Giá trị nội dung

- Văn bản giới thiệu về thể thơ song thất lục bát (nguồn gốc, các đặc điểm về hình thức, nội dung, sự phát triển của thể thơ), đồng thời khẳng định đây là thể thơ độc đáo của người Việt.

7. Giá trị nghệ thuật

- Lập luận chặt chẽ, bằng chứng, lí lẽ đầy thuyết phục.

Sơ đồ tư duy về văn bản Một thể thơ đọc đáo của người Việt:


Cùng chủ đề:

Làng (Kim Lân) 9
Lơ Xít (trích, Cooc - Nây)
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
Một thể thơ đọc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) 9
Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Ngày xưa (Vũ Cao)