Sắp xếp đa thức một biến — Không quảng cáo

Lý thuyết Toán lớp 7 Lý thuyết Đa thức một biến Toán 7


Sắp xếp đa thức một biến

Sắp xếp đa thức một biến

Để thuận tiện cho việc tính toán, ta thường viết chúng dưới dạng thu gọn và sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm dần của biến.

Chú ý: Người ta cũng có thể sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến.

Ví dụ: Sắp xếp đa thức \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4\) theo lũy thừa giảm dần của biến

Ta có: \(6{x^3} + 5{x^4} - 8{x^6} - 3{x^2} + 4 =  - 8{x^6} + 5{x^4} + 6{x^3} - 3{x^2} + 4\)


Cùng chủ đề:

Nhân đa thức với đa thức
Nhân đơn thức với đa thức
Nhân, chia hai số hữu tỉ - Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Quy tắc chuyển vế - Tìm x - Đẳng thức
Sắp xếp đa thức một biến
So sánh 2 số thực
So sánh các số hữu tỉ - Tính chất - Số hữu tỉ âm - Số hữu tỉ dương
Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Chu kì
Số vô tỉ - Tập hợp số vô tỉ
Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác