Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Soạn văn 9 kết nối tri thức, Soạn văn lớp 9 hay nhất Bài 8. Tiếng nói của lương tri


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức

Đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, gặp tên viết tắt của tổ chức quốc tế như các trường hợp dưới đây, em cần làm gì? Vì sao phải làm như vậy?

Câu 1

Trả lời Câu hỏi 1 trang 71 SGK Văn 9 Kết nối tri thức

Đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, gặp tên viết tắt của tổ chức quốc tế như các trường hợp dưới đây, em cần làm gì? Vì sao phải làm như vậy?

Phương pháp giải:

Gợi nhớ kiến thức để đưa ra cách làm

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Khi gặp các trường hợp như vậy, chúng ta cần xem phần chú thích hoặc tìm kiếm thêm thông tin trên internet. Cần tìm hiểu rõ vì để người đọc nhận biết được đó là tên tổ chức nào, có uy tín không…

Xem thêm
Cách 2

Khi gặp các trường hợp như vậy, chúng ta cần xem phần chú thích hoặc tìm kiếm thêm thông tin trên internet. Cần tìm hiểu rõ vì để người đọc nhận biết được đó là tên tổ chức nào,...

Xem thêm
Cách 2

Câu 2

Trả lời Câu hỏi 2 trang 71 SGK Văn 9 Kết nối tri thức

Nhận xét về việc sử dụng tên viết tắt các tổ chức quốc tế trong đoạn văn

Phương pháp giải:

Gợi nhớ kiến thức để nhận xét về sử dụng tên viết tắt.

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Trong đoạn văn sử dụng hàng loạt tên viết tắt của các tổ chức nhưng việc này là hoàn toàn hợp lí, do sẽ thể hiện tính chuyên nghiệp trong khi trình bày, tiết kiệm thời gian khi tạo lập văn bản.

Xem thêm
Cách 2

Việc sử dụng tên viết tắt các tổ chức quốc tế giúp văn bản ngắn gọn và súc tích hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý một số điểm để đảm bảo người đọc dễ hiểu và không gây nhầm lẫn.

Xem thêm
Cách 2

Câu 3

Trả lời Câu hỏi 3 trang 71 SGK Văn 9 Kết nối tri thức

Đặt 4 câu, mỗi câu có sử dụng tên viết tắt của một tổ chức quốc tế sau đây.

Phương pháp giải:

Gợi nhớ kiến thức để đặt câu.

Lời giải chi tiết:

Cách 1

- Thành viên của WTO là các quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…).

- Theo WB, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á Thái Bình Dương.

- Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các nỗ lực đều đi đến bế tắc vào giữa thập niên 1980.

- WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế.

Xem thêm
Cách 2

- Việt Nam là thành viên tích cực của WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới), đóng góp vào việc thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế quốc tế.

- WB (Ngân hàng Thế giới) hỗ trợ Việt Nam trong các dự án phát triển kinh tế và xã hội, góp phần nâng cao đời sống của người dân.

- ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) là khu vực hợp tác quan trọng của Việt Nam, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa và an ninh khu vực.

- WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) phối hợp với Việt Nam trong công tác phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng y tế.

Xem thêm
Cách 2

Cùng chủ đề:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 50 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 54 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 74 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 93 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 121 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 130 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức