Trắc nghiệm Bài 13: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ Hóa 11 Kết nối tri thức
Đề bài
Chọn phát biểu đúng theo thuyết cấu tạo hóa học?
-
A.
Trong một hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị IV, nó có thể liên kết với nguyên tử nguyên tố khác và liên kết với nhau để tạo thành mạch carbon gồm: nhánh, không nhánh và vòng
-
B.
Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị IV và chỉ có thể liên kết được với các nguyên tử carbon khác
-
C.
Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị IV và chỉ có thể liên kết được với các nguyên tử nguyên tố khác
-
D.
Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị IV và chỉ có thể liên kết được với các nguyên tử carbon khác để tạo thành mạch carbon gồm: nhánh, không nhánh và vòng
Tìm câu trả lời sai: Trong hợp chất hữu cơ
-
A.
Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định
-
B.
Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh
-
C.
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
-
D.
Carbon có hai hóa trị là II và IV
Công thức nào dưới đây biểu diễn không đúng cấu tạo hóa học của chất?
-
A.
CH 3 -CH=O
-
B.
CHCl 3
-
C.
CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3
-
D.
CH 3 -O-CH-CH 3
Theo thuyết cấu tạo hóa học, các nguyên tử carbon trong hợp chất hữu cơ có thể liên kết với nhau tạo các loại thành mạch carbon nào?
-
A.
Mạch không nhánh, mạch vòng
-
B.
Mạch nhánh, không nhánh, mạch vòng
-
C.
Mạch nhánh, mạch vòng
-
D.
Mạch nhánh, mạch vòng
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai công thức cấu tạo CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 3 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 ?
-
A.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của cùng một chất
-
B.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của hai chất đồng phân về vị trí nhóm chức
-
C.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của hai chất đồng phân về mạch carbon
-
D.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của hai chất đồng phân về liên kết
Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây không phải của chất A có công thức cấu tạo dạng không phân tử như sau.
-
A.
CH 3 CH 2 -CO-O-CH 2 CH 3
-
B.
C 2 H 5 -O-CO-CH 3
-
C.
CH 3 -CO-O-CH 2 -CH 3
-
D.
CH 3 -CH 2 -OOC-CH 3
Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ không cho biết:
-
A.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất
-
B.
Số lượng nguyên tử trong mỗi nguyên tố trong phân tử
-
C.
Thứ tự liên kết trong phân tử
-
D.
Tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
Chọn phát biểu đúng về bốn chất (đều có phân tử khối là 60) sau đây:
(1) CH3COOH
(2) NH2CH2CH2NH2
(3) CH3CH2CH2OH
(4) HCOOCH3
-
A.
Chất (1) và chất (4) là đồng phân của nhau
-
B.
Chất (1), chất (2) và chất (4) là đồng phân của nhau
-
C.
Chất (1) và chất (2) là đồng phân của nhau
-
D.
Cả bốn chất đều là đồng phân của nhau
Số đồng phân mạch hở có cùng công thức C3H6Br2
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chúng CnH 2n+2 ?
-
A.
CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 , C 4 H 4
-
B.
CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 10 , C 5 H 12
-
C.
C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10
-
D.
C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 8 , C 5 H 12
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
-
A.
C 2 H 6 , CH 4 , C 4 H 10
-
B.
C 2 H 5 OH, C 4 H 8 OH
-
C.
CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 CH=O
-
D.
C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 6
-
A.
I, II, III
-
B.
II, III
-
C.
II, V
-
D.
II, III, IV
-
A.
(2)
-
B.
(1)
-
C.
(4)
-
D.
(3)
Những cặp nào là đồng phân nhóm chức của nhau?
(1) CH 3 CH(OH)CH 3
(2) C 2 H 5 -CH=O
(3) CH 3 -CO-CH 3
(4) CH 3 CH 2 -O-CH 3
-
A.
(1) và (2); (3) và (4)
-
B.
(1) và (4); (2) và (3)
-
C.
(1) và (4)
-
D.
(1) và (3); (2) và (4)
Cho các chất cùng các phát biểu sau:
(1) Các chất trên đều có mạch carbon dạng vòng
(2) Có 2 chất là đồng phân của nhau
(3) Có 1 chất là đồng đẳng so với các chất còn lại
(4) Có 3 chất là đồng phân vị trí nhóm chức của nhau
(5) Các chất trên đều có công thức chung là C n H 2n-6 O 2
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Tamiflu chứa hoạt chất oseltamivir (X) được chiết suất từ cây hoa Hồi là thuốc chống lại dịch cúm A/H1N1 trên thế giới hiện nay. Biết X được cấu tạo nên từ các nguyên tố C, H, O, N; tỉ lệ về số lượng nguyên tử của các nguyên tố này tương ứng là 8:14:2:1. Nghiên cứu cũng xác định được phân tử khối của chất này là 312. Công thức phân tử của X là
-
A.
C 20 H 28 ON 2
-
B.
C 16 H 28 O 4 N 2
-
C.
C 16 H 26 O 5 N
-
D.
C 8 H 14 O 2 N
Từ eugenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được methyl eugenol (M=178g/mol) là chất dẫn dụ công trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của methy eugenol cho thấy: %C = 74,16%, %H = 7,86% còn lại là oxygen. Công thức phân tử của methy eugenol là:
-
A.
C 11 H 12 O 2
-
B.
C 5,5 H7O
-
C.
C 11 H 14 O 2
-
D.
C 2 H 7 O
Chất hữu cơ (X) có khối lượng của C, H, O và N tương ứng là 72 : 5 : 32 : 14. Biết khối lượng phân tử của X là 123 g/mol. Công thức phân tử của X là:
-
A.
C 6 H 14 O 2 N
-
B.
C 6 H 6 ON 2
-
C.
C 6 H 12 ON
-
D.
C 6 H 5 O 2 N
Phenolphthalein (X) là chất chỉ thị màu, thường được dùng trong chuẩn độ acid – base. Trong X, tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố là: \({m_C}:{m_H}:{m_O} = 60:3,5:16\). Biết phổ khối lượng của phenolthalein như hình dưới đây. Số nguyên tử carbon có trong X là:
-
A.
5
-
B.
10
-
C.
15
-
D.
20
Methanol, ethanol, propanol, butanol thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Phát biểu nào sau đây về các hợp chất này là đúng?
-
A.
Các hợp chất này có tính chất vật lí tương tự nhau và có tính chất hóa học biến đổi theo quy luật
-
B.
Các hợp chất này có tính chất hóa học tương tự nhau và có tính chất vật lí biến đổi theo quy luật
-
C.
Các hợp chất này có cùng công thức phân tử nhưng có các tính chất vật lí và tính chất hóa học khác nhau
-
D.
Các hợp chất này có các tính chất vật lí và tính chất hóa học tương tự nhau
Lời giải và đáp án
Chọn phát biểu đúng theo thuyết cấu tạo hóa học?
-
A.
Trong một hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị IV, nó có thể liên kết với nguyên tử nguyên tố khác và liên kết với nhau để tạo thành mạch carbon gồm: nhánh, không nhánh và vòng
-
B.
Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị IV và chỉ có thể liên kết được với các nguyên tử carbon khác
-
C.
Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị IV và chỉ có thể liên kết được với các nguyên tử nguyên tố khác
-
D.
Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị IV và chỉ có thể liên kết được với các nguyên tử carbon khác để tạo thành mạch carbon gồm: nhánh, không nhánh và vòng
Đáp án : A
Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học
Đáp án A
Tìm câu trả lời sai: Trong hợp chất hữu cơ
-
A.
Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định
-
B.
Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh
-
C.
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
-
D.
Carbon có hai hóa trị là II và IV
Đáp án : D
Dựa vào lí thuyết cấu tạo hữu cơ
Trong hợp chất hữu cơ carbon có hóa trị IV. Đáp án D
Công thức nào dưới đây biểu diễn không đúng cấu tạo hóa học của chất?
-
A.
CH 3 -CH=O
-
B.
CHCl 3
-
C.
CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3
-
D.
CH 3 -O-CH-CH 3
Đáp án : D
Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong cấu tạo hợp chất hữu cơ
Đáp án D
Theo thuyết cấu tạo hóa học, các nguyên tử carbon trong hợp chất hữu cơ có thể liên kết với nhau tạo các loại thành mạch carbon nào?
-
A.
Mạch không nhánh, mạch vòng
-
B.
Mạch nhánh, không nhánh, mạch vòng
-
C.
Mạch nhánh, mạch vòng
-
D.
Mạch nhánh, mạch vòng
Đáp án : B
Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học
Đáp án B
Nhận xét nào sau đây là đúng về hai công thức cấu tạo CH 3 CH 2 CH(CH 3 ) 3 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 ?
-
A.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của cùng một chất
-
B.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của hai chất đồng phân về vị trí nhóm chức
-
C.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của hai chất đồng phân về mạch carbon
-
D.
Biểu diễn cấu tạo hóa học của hai chất đồng phân về liên kết
Đáp án : C
Dựa vào công thức cấu tạo của hai chất
Đáp án C
Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây không phải của chất A có công thức cấu tạo dạng không phân tử như sau.
-
A.
CH 3 CH 2 -CO-O-CH 2 CH 3
-
B.
C 2 H 5 -O-CO-CH 3
-
C.
CH 3 -CO-O-CH 2 -CH 3
-
D.
CH 3 -CH 2 -OOC-CH 3
Đáp án : A
Dựa vào công thức cấu tạo thu gọn
Đáp án A
Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ không cho biết:
-
A.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất
-
B.
Số lượng nguyên tử trong mỗi nguyên tố trong phân tử
-
C.
Thứ tự liên kết trong phân tử
-
D.
Tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
Đáp án : A
Dựa vào lí thuyết về cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ
Đáp án A
Chọn phát biểu đúng về bốn chất (đều có phân tử khối là 60) sau đây:
(1) CH3COOH
(2) NH2CH2CH2NH2
(3) CH3CH2CH2OH
(4) HCOOCH3
-
A.
Chất (1) và chất (4) là đồng phân của nhau
-
B.
Chất (1), chất (2) và chất (4) là đồng phân của nhau
-
C.
Chất (1) và chất (2) là đồng phân của nhau
-
D.
Cả bốn chất đều là đồng phân của nhau
Đáp án : A
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử khác nhau về công thức cấu tạo
Đáp án A
Số đồng phân mạch hở có cùng công thức C3H6Br2
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Viết đồng phân của C 3 H 6 Br 2
Đáp án D
Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chúng CnH 2n+2 ?
-
A.
CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 , C 4 H 4
-
B.
CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 10 , C 5 H 12
-
C.
C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10
-
D.
C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 8 , C 5 H 12
Đáp án : B
Thay các giá trị n lần lượt từ 1 đến 5.
Đáp án B
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
-
A.
C 2 H 6 , CH 4 , C 4 H 10
-
B.
C 2 H 5 OH, C 4 H 8 OH
-
C.
CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 CH=O
-
D.
C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 6
Đáp án : A
Dựa vào lí thuyết đồng đẳng là những chất hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2
Đáp án A
-
A.
I, II, III
-
B.
II, III
-
C.
II, V
-
D.
II, III, IV
Đáp án : B
Dựa vào lí thuyết đồng đẳng là những chất hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2
Đáp án B
-
A.
(2)
-
B.
(1)
-
C.
(4)
-
D.
(3)
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm đồng phân vị trí nhóm chức
Đáp án D
Những cặp nào là đồng phân nhóm chức của nhau?
(1) CH 3 CH(OH)CH 3
(2) C 2 H 5 -CH=O
(3) CH 3 -CO-CH 3
(4) CH 3 CH 2 -O-CH 3
-
A.
(1) và (2); (3) và (4)
-
B.
(1) và (4); (2) và (3)
-
C.
(1) và (4)
-
D.
(1) và (3); (2) và (4)
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm đồng phân vị trí nhóm chức
Đáp án B
Cho các chất cùng các phát biểu sau:
(1) Các chất trên đều có mạch carbon dạng vòng
(2) Có 2 chất là đồng phân của nhau
(3) Có 1 chất là đồng đẳng so với các chất còn lại
(4) Có 3 chất là đồng phân vị trí nhóm chức của nhau
(5) Các chất trên đều có công thức chung là C n H 2n-6 O 2
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Dựa vào công thức cấu tạo của các chất đã cho
(1), (3), (4), (5) là những phát biểu đúng
Tamiflu chứa hoạt chất oseltamivir (X) được chiết suất từ cây hoa Hồi là thuốc chống lại dịch cúm A/H1N1 trên thế giới hiện nay. Biết X được cấu tạo nên từ các nguyên tố C, H, O, N; tỉ lệ về số lượng nguyên tử của các nguyên tố này tương ứng là 8:14:2:1. Nghiên cứu cũng xác định được phân tử khối của chất này là 312. Công thức phân tử của X là
-
A.
C 20 H 28 ON 2
-
B.
C 16 H 28 O 4 N 2
-
C.
C 16 H 26 O 5 N
-
D.
C 8 H 14 O 2 N
Đáp án : B
Dựa vào kết quả phân tích nguyên tố và kết quả phổ khối lượng của chất X
Đặt công thức tổng quát của X là: C x H y O z N t và theo đề bài ta có:
x : y : z : t = 8 : 14 : 2 : 1 --> C x H y O z N t = (C 8 H 14 O 2 N) n có M = 156n = 312 --> n = 2
Đáp án B
Từ eugenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được methyl eugenol (M=178g/mol) là chất dẫn dụ công trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của methy eugenol cho thấy: %C = 74,16%, %H = 7,86% còn lại là oxygen. Công thức phân tử của methy eugenol là:
-
A.
C 11 H 12 O 2
-
B.
C 5,5 H7O
-
C.
C 11 H 14 O 2
-
D.
C 2 H 7 O
Đáp án : C
Xác định thành phần % các nguyên tố trong metylơgenol.
%C, %H (đã biết) => %O = 100% - (%C + %H)
Gọi CTPT là C x H y O z (x, y, z nguyên dương)
x : y : z = \(\frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1}:\frac{{\% O}}{{16}}\)
=> công thức ĐGN
Có phân tử khối của ơgenol (M = 178 g/mol) => CTPT của ơgenol
Gọi công thức của o-metylơgenol là C x H y O z (x,y,z nguyên dương)
%O = 100% -(74,16 +7,86)% = 17,98%
x : y : z = \(\frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1}:\frac{{\% O}}{{16}}\)
x : y : z = 6,18 : 7,86 : 1,124 = 5,5 : 7 : 1 = 11 : 14 : 2
=> Công thức đơn giản nhất là: C 11 H 14 O 2
=> Ta có công thức phân tử là (C 11 H 14 O 2 ) n
Ta có: M(C 11 H 14 O 2 ) n = 178n = 178 => n=1
Công thứ phân tử là C 11 H 14 O 2
Đáp án C
Chất hữu cơ (X) có khối lượng của C, H, O và N tương ứng là 72 : 5 : 32 : 14. Biết khối lượng phân tử của X là 123 g/mol. Công thức phân tử của X là:
-
A.
C 6 H 14 O 2 N
-
B.
C 6 H 6 ON 2
-
C.
C 6 H 12 ON
-
D.
C 6 H 5 O 2 N
Đáp án : D
Dựa vào tỉ lệ khối lượng của C, H, O và N
Đặt CTTQ của X dạng: CxHyOzNt, ta có:
x : y : z : t = \(\frac{{{m_C}}}{{12}}:\frac{{{m_H}}}{1}:\frac{{{m_O}}}{{16}}:\frac{{{m_N}}}{{14}} = \frac{{72}}{{12}}:\frac{5}{1}:\frac{{32}}{{16}}:\frac{{14}}{{14}} = 6:5:2:1\)
CTĐGN: (C 6 H 5 O 2 N)n có M = 123n --> n = 1
Đáp án D
Phenolphthalein (X) là chất chỉ thị màu, thường được dùng trong chuẩn độ acid – base. Trong X, tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố là: \({m_C}:{m_H}:{m_O} = 60:3,5:16\). Biết phổ khối lượng của phenolthalein như hình dưới đây. Số nguyên tử carbon có trong X là:
-
A.
5
-
B.
10
-
C.
15
-
D.
20
Đáp án : D
Dựa vào phổ MS của chất X
Ta có: \({m_C}:{m_H}:{m_O} = 60:3,5:16\) => \(\begin{array}{l}{n_C}:{n_H}:{n_O} = \frac{{60}}{{12}}:\frac{{3,5}}{1}:\frac{{16}}{{16}}\\{n_C}:{n_H}:{n_O} = 5:3,5:1\end{array}\)
CTĐGN: C 5 H 3,5 O 1 . Có M = 318 🡪 CTPT: C 20 H 17 O 4
Đáp án D
Methanol, ethanol, propanol, butanol thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Phát biểu nào sau đây về các hợp chất này là đúng?
-
A.
Các hợp chất này có tính chất vật lí tương tự nhau và có tính chất hóa học biến đổi theo quy luật
-
B.
Các hợp chất này có tính chất hóa học tương tự nhau và có tính chất vật lí biến đổi theo quy luật
-
C.
Các hợp chất này có cùng công thức phân tử nhưng có các tính chất vật lí và tính chất hóa học khác nhau
-
D.
Các hợp chất này có các tính chất vật lí và tính chất hóa học tương tự nhau
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức lí thuyết của dãy đồng đẳng
Đáp án B