Trắc nghiệm Bài 3: Mol và tỉ khối chất khí Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức có đáp án
Đề bài
ở 25 o C, 250 gam nước có thể hòa tan tối đa 80 gam KNO 3 , độ tan của KNO 3 ở 25 o C là
-
A.
32 gam/ 100 gam H 2 O
-
B.
36 gam/ 100 gam H 2 O
-
C.
80 gam/ 100 gam H 2 O
-
D.
40 gam/ 100 gam H 2 O
Rót 300ml nước vào bình có chứa sẵn 200ml sodium chloride 0,5M và lắc đều, thu được dung dịch sodium chloride mới. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
-
A.
0,05 M
-
B.
0,10 M
-
C.
0,20 M
-
D.
0,30 M.
Đồ thị sau cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của ba chất khác nhau trong nước.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
-
A.
Đối với chất 1, khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm.
-
B.
Độ tan của chất 2 ở 70 o C gấp đôi ở 0 o C.
-
C.
Ở 20 o C, độ tan của chất 1 gấp đôi chất 3.
-
D.
Độ tan của chất 3 ở 60 o C lớn hơn độ tan của chất 1 ở 20 o C.
Khối lượng H 2 O 2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3%
-
A.
10 g.
-
B.
3 g.
-
C.
0,9 g.
-
D.
0,1 g.
Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là
-
A.
1,8 g.
-
B.
0,045 g.
-
C.
4,5g.
-
D.
0,125g.
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là
-
A.
\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{m{\,_{dd}}}}.100\% \)
-
B.
\({C_M} = \frac{{{n_{ct}}}}{{{V_{dd}}}}\)
-
C.
m dd = m dm + m ct .
-
D.
m= n. M
Độ tan của NaCl trong nước là 25°C là 36 gam. Khi mới hòa tan 15 gam NaCl vào 50 gam nước thì phải hòa tan thêm bao nhiêu gam NaCl để được dung dịch bão hòa?
-
A.
3 gam
-
B.
18 gam
-
C.
5 gam
-
D.
9 gam
Ở 20 o C, hòa tan m gam KNO 3 vào 95 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Biết độ tan của KNO 3 ở nhiệt độ 20 o C là 42,105 gam. Giá trị của m là
-
A.
40.
-
B.
44.
-
C.
42
-
D.
43.
Tính độ tan của K 2 CO 3 trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa.
-
A.
20 gam
-
B.
45 gam
-
C.
30 gam
-
D.
12 gam
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 20 o C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:
-
A.
35,5 gam.
-
B.
35,9 gam.
-
C.
36,5 gam.
-
D.
37,2 gam.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là
-
A.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
-
B.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
-
C.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
-
D.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hòa tan 2 mol NaCl vào nước ta thu được 4 lít dung dịch. Nồng độ mol/lít của dung dịch là
-
A.
1M.
-
B.
0,5M.
-
C.
0,1M.
-
D.
0,2M.
Hoà tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ 10%
Khối lượng dung dịch nước muối thu được là
-
A.
200 gam.
-
B.
300 gam.
-
C.
400 gam.
-
D.
500 gam.
Tính khối lượng nước cần dựng cho sự pha chế
-
A.
100 gam.
-
B.
120 gam.
-
C.
130 gam.
-
D.
180 gam.
Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch NaOH 15%
-
A.
20 gam.
-
B.
30 gam.
-
C.
40 gam.
-
D.
50 gam.
Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH người ta làm thế nào?
-
A.
Tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch.
-
B.
Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch.
-
C.
Tính số gam NaOH có trong 1000 gam dung dịch.
-
D.
Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết
-
A.
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
-
B.
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch bão hòa.
-
C.
số gam chất tan có trong 100 gam nước.
-
D.
số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Trộn 200 ml dung dịch CuSO 4 1M với 300 ml dung dịch CuSO 4 0,8 M. Tính C M của dung dịch thu được
-
A.
0,12M.
-
B.
0,24M.
-
C.
0,44M.
-
D.
0,88M.
Tính khối lượng dung dịch NaCl 10% cần trộn với 300 gam dung dịch NaCl 25% để thu được dung dịch NaCl 15%
-
A.
600 gam.
-
B.
500 gam.
-
C.
200 gam.
-
D.
100 gam.
Lời giải và đáp án
ở 25 o C, 250 gam nước có thể hòa tan tối đa 80 gam KNO 3 , độ tan của KNO 3 ở 25 o C là
-
A.
32 gam/ 100 gam H 2 O
-
B.
36 gam/ 100 gam H 2 O
-
C.
80 gam/ 100 gam H 2 O
-
D.
40 gam/ 100 gam H 2 O
Đáp án : A
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi
Độ tan của chất ở 25 0 C : (100 x 80): 250=32 gam
Đáp án: A
Rót 300ml nước vào bình có chứa sẵn 200ml sodium chloride 0,5M và lắc đều, thu được dung dịch sodium chloride mới. Nồng độ mol của dung dịch thu được là
-
A.
0,05 M
-
B.
0,10 M
-
C.
0,20 M
-
D.
0,30 M.
Đáp án : C
Nồng độ dung dịch = nV
Thể tích dung dịch là: 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
n NaCl= 0,5 x 0,2 = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch thu được là: 0,1 : 0,5 =0,2 M
Đáp án: C
Đồ thị sau cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của ba chất khác nhau trong nước.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
-
A.
Đối với chất 1, khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm.
-
B.
Độ tan của chất 2 ở 70 o C gấp đôi ở 0 o C.
-
C.
Ở 20 o C, độ tan của chất 1 gấp đôi chất 3.
-
D.
Độ tan của chất 3 ở 60 o C lớn hơn độ tan của chất 1 ở 20 o C.
Đáp án : C
Ở 20 o C, độ tan của chất 1 gấp đôi chất 3.
Khối lượng H 2 O 2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3%
-
A.
10 g.
-
B.
3 g.
-
C.
0,9 g.
-
D.
0,1 g.
Đáp án : C
⇒mct = m H2O2 = 30.3%100%= 0,9(g).
Đáp án: C
Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là
-
A.
1,8 g.
-
B.
0,045 g.
-
C.
4,5g.
-
D.
0,125g.
Đáp án : A
Dựa vào tính nồng độ mol dung dịch.
Số mol NaOH: n NaOH = 0,3.0,15 = 0,045 (mol).
Khối lượng NaOH: m NaOH = 0,045.40 = 1,8 (gam).
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là
-
A.
\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{m{\,_{dd}}}}.100\% \)
-
B.
\({C_M} = \frac{{{n_{ct}}}}{{{V_{dd}}}}\)
-
C.
m dd = m dm + m ct .
-
D.
m= n. M
Đáp án : A
Công thức tính nồng độ phần trăm của dd: \(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{m{\,_{dd}}}}.100\% \)
Độ tan của NaCl trong nước là 25°C là 36 gam. Khi mới hòa tan 15 gam NaCl vào 50 gam nước thì phải hòa tan thêm bao nhiêu gam NaCl để được dung dịch bão hòa?
-
A.
3 gam
-
B.
18 gam
-
C.
5 gam
-
D.
9 gam
Đáp án : A
+) Khối lượng NaCl hòa tan vào 50 gam nước để tạo dd bão hòa: m ct = m + 15
+) Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100$ => m ct => m
Gọi khối lượng NaCl cần hòa tan thêm là m
=> Khối lượng NaCl hòa tan vào 50 gam nước để tạo dd bão hòa là: m ct = m + 15
Ta có: m dm = 50 gam
Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100=>\frac{m+15}{50}.100=36\,$
=> m = 3 gam
Ở 20 o C, hòa tan m gam KNO 3 vào 95 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Biết độ tan của KNO 3 ở nhiệt độ 20 o C là 42,105 gam. Giá trị của m là
-
A.
40.
-
B.
44.
-
C.
42
-
D.
43.
Đáp án : A
Công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100=>{{m}_{ct}}=\frac{S.{{m}_{dm}}}{100}$
Công thức tính độ tan:
$S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100=>{{m}_{ct}}=\frac{S.{{m}_{dm}}}{100}=\frac{42,105.95}{100}=40 gam$
Tính độ tan của K 2 CO 3 trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa.
-
A.
20 gam
-
B.
45 gam
-
C.
30 gam
-
D.
12 gam
Đáp án : C
Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100$
Hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước → dung dịch bão hòa
=> m ct = 45 gam; m dm = 150 gam
Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100=\frac{45}{150}.100=30\,gam$
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 20 o C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:
-
A.
35,5 gam.
-
B.
35,9 gam.
-
C.
36,5 gam.
-
D.
37,2 gam.
Đáp án : B
Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100$
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> m ct = 14,36 gam và m dm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan: $S=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dm}}}.100=\frac{14,36}{40}.100=35,9\,gam$
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là
-
A.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
-
B.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
-
C.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
-
D.
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Đáp án : D
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hòa tan 2 mol NaCl vào nước ta thu được 4 lít dung dịch. Nồng độ mol/lít của dung dịch là
-
A.
1M.
-
B.
0,5M.
-
C.
0,1M.
-
D.
0,2M.
Đáp án : B
áp dụng công thức tính nồng độ mol: C M = n: V
Nồng độ mol/lít của NaCl = n NaCl : V dd = 2 : 4 = 0,5 (M)
Hoà tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ 10%
Khối lượng dung dịch nước muối thu được là
-
A.
200 gam.
-
B.
300 gam.
-
C.
400 gam.
-
D.
500 gam.
Đáp án: A
Áp dụng công thức: ${{m}_{dd}}=\frac{{{m}_{ct}}.100\%}{C\%}$
Áp dụng công thức: ${{m}_{dd}}=\frac{{{m}_{ct}}.100\%}{C\%}=\frac{20.100\%}{10\%}=200\,gam$
Tính khối lượng nước cần dựng cho sự pha chế
-
A.
100 gam.
-
B.
120 gam.
-
C.
130 gam.
-
D.
180 gam.
Đáp án: D
Khối lượng dung dịch = khối lượng nước + khối lượng chất tan (muối)
Khối lượng dung dịch = khối lượng nước + khối lượng chất tan (muối)
=> m nước = m dd – m muối = 200 - 20 = 180 gam
Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch NaOH 15%
-
A.
20 gam.
-
B.
30 gam.
-
C.
40 gam.
-
D.
50 gam.
Đáp án : B
Công thức tính khối lượng chất tan: ${{m}_{ct}}=\frac{{{m}_{dd}}.C\%}{100\%}$
Áp dụng công thức tính khối lượng chất tan: ${{m}_{ct}}=\frac{{{m}_{dd}}.C\%}{100\%}$
=> m NaOH = $\frac{200.15\%}{100\%}$= 30 gam
Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH người ta làm thế nào?
-
A.
Tính số gam NaOH có trong 100 gam dung dịch.
-
B.
Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch.
-
C.
Tính số gam NaOH có trong 1000 gam dung dịch.
-
D.
Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.
Đáp án : D
Xem lại định nghĩa nồng độ mol dung dịch.
Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết
-
A.
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
-
B.
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch bão hòa.
-
C.
số gam chất tan có trong 100 gam nước.
-
D.
số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Đáp án : A
Xem lại định nghĩa nồng độ phần trăm
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Trộn 200 ml dung dịch CuSO 4 1M với 300 ml dung dịch CuSO 4 0,8 M. Tính C M của dung dịch thu được
-
A.
0,12M.
-
B.
0,24M.
-
C.
0,44M.
-
D.
0,88M.
Đáp án : D
+) Tính số mol chất tan có trong 200 ml dd CuSO 4 1M và số mol chất tan có trong 300 ml dd CuSO 4 0,8M
=> tổng số mol chất tan
+) Tính thể tích dd thu được là: V dd = V 1 + V 2
=> Nồng độ mol của dd thu được
Số mol chất tan có trong 200 ml dd CuSO 4 1M là: ${{n}_{CuS{{O}_{4}}(1)}}=0,2.1=0,2\,mol$
Số mol chất tan có trong 300 ml dd CuSO 4 0,8M là: ${{n}_{CuS{{O}_{4}}(2)}}=0,3.0,8=0,24\,mol$
=> dd thu được có số mol chất tan là: n ct = n 1 + n 2 = 0,2 + 0,24 = 0,44 mol
Thể tích dd thu được là: V dd = V 1 + V 2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
=> Nồng độ mol của dd thu được là: ${{C}_{M}}=\frac{n}{V}=\frac{0,44}{0,5}=0,88\,M$
Tính khối lượng dung dịch NaCl 10% cần trộn với 300 gam dung dịch NaCl 25% để thu được dung dịch NaCl 15%
-
A.
600 gam.
-
B.
500 gam.
-
C.
200 gam.
-
D.
100 gam.
Đáp án : A
+) Gọi khối lượng dung dịch (1) NaCl 10% cần lấy là m (gam)
+) Tính khối lượng NaCl trong dd (1) theo m
+) Tính khối lượng NaCl có trong 300 gam dd NaCl 25%
+) Tính tổng khối lượng NaCl: m NaCl = m NaCl (1) + m NaCl (2)
+) Tính khối lượng dd NaCl sau pha trộn là: m dd NaCl = m dd (1) + m dd (2)
Gọi khối lượng dung dịch (1) NaCl 10% cần lấy là m (gam)
=> khối lượng NaCl trong dd (1) là: m NaCl (1) = $\frac{m.10\%}{100\%}=0,1m$
Khối lượng NaCl có trong 300 gam dd NaCl 25% là: m NaCl (2) = $\frac{300.25\%}{100\%}=75$ (gam)
=> Tổng khối lượng NaCl là: m NaCl = m NaCl (1) + m NaCl (2) = 0,1m + 75 (gam)
Khối lượng dd NaCl sau pha trộn là: m dd NaCl = m dd (1) + m dd (2) = m + 300 (gam)
=> Nồng độ dung dịch thu được là: $C\%=\frac{{{m}_{ct}}}{{{m}_{dd}}}.100\%=\frac{0,1m+75}{m+300}.100\%=15\%$
=> m = 600 (gam)