Trắc nghiệm Bài 15. Chất tinh khiết và hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Dung môi là
Chất tan là
Hãy xác định trạng thái của các hỗn hợp sau:
Sữa chua lên men
Hòa đất vào nước
Sữa tươi
Dầu gội đầu
Hòa bột mì vào nước
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được:
-
A.
nhũ tương.
-
B.
huyền phù.
-
C.
dung dịch.
-
D.
dung môi.
Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành:
-
A.
huyền phù.
-
B.
nhũ tương.
-
C.
dung dịch.
-
D.
dung môi.
Hình ảnh dưới đây minh hoạ cho trạng thái nào của hỗn hợp?
-
A.
Dung dịch.
-
B.
Huyền phù.
-
C.
Nhũ tương.
-
D.
Hỗn hợp đồng nhất.
Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là:
-
A.
dung dịch.
-
B.
chất tan.
-
C.
nhũ tương.
-
D.
huyền phù.
Em hãy điền khái niệm: Chất tinh khiết, Hỗn hợp, Hỗn hợp đồng nhất, Hỗn hợp không đồng nhất cho các câu dưới đây:
Chất không có lẫn chất nào khác.
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hay chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất ở mọi vị trí trong hỗn hợp giống nhau.
Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất không giống nhau ở mọi vị trí trong hỗn hợp.
Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.
Nước pha bột sắn
Nước muối
Rượu
Nước trộn dầu ăn
(1) trong suốt, không màu, khi đun nóng trong 1 thời gian không còn lại gì trong cốc.
(2) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc.
(3) trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc.
(4) tách thành 2 lớp chất lỏng.
Các hỗn hợp sau là huyền phù hay nhũ tương ? Em hãy lựa chọn đáp án chính xác.
Em hãy chọn đáp án chính xác trong câu dưới dây:
Khi pha muối vào nước ta thu được hỗn hợp
Em hãy chọn đáp án chính xác trong câu dưới đây:
Khi đổ dầu ăn vào nước, ta được hỗn hợp
Em hãy hoàn thành thông tin sau:
Nước cất
Nước biển
Cà phê sữa
Khí oxygen
Không khí
Vữa xây dựng
Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
-
A.
dung dịch.
-
B.
huyền phù.
-
C.
nhũ tương.
-
D.
chất tinh khiết
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
-
A.
màu sắc của chất.
-
B.
thể của chất.
-
C.
mùi vị của chất.
-
D.
số chất tạo nên.
Cho các từ: nhũ tương; huyền phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số tử (2) đến (6) trong sơ đồ dưới đây.
-
A.
(2) huyền phù; (3) dung dịch; (4) bọt; (5) bụi; (6) sương.
-
B.
(2) nhũ tương; (3) huyền phù; (4) bọt; (5) bụi; (6) sương.
-
C.
(2) huyền phù; (3) dung dịch; (4) bọt; (5) sương; (6) bụi.
-
D.
(2) nhũ tương; (3) bọt; (4) dung dịch; (5) bụi; (6) sương.
Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
-
A.
dung dịch.
-
B.
huyền phù.
-
C.
nhũ tương.
-
D.
hồn hợp đồng nhất.
Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương?
-
A.
Dầu ăn
-
B.
Nước muối
-
C.
Nước mắm
-
D.
Nước cất
Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương?
-
A.
Nước mắm.
-
B.
Sữa.
-
C.
Nước chè.
-
D.
Nước máy.
Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là:
-
A.
áo sơ mi.
-
B.
bút chì.
-
C.
đôi giày.
-
D.
viên kim cương.
Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được một chất lỏng là chất tinh khiết?
-
A.
Không màu, không mùi.
-
B.
Không tan trong nước.
-
C.
Lọc được qua giấy lọc.
-
D.
Có nhiệt độ sôi nhất định.
Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
-
A.
Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục
-
B.
Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi
-
C.
Nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chất
-
D.
Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị
Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
-
A.
Nước biển, đường kính, muối ăn
-
B.
Nước sông, nước đá, nước chanh
-
C.
Vòng bạc, nước cất, đường kính
-
D.
Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là:
-
A.
Một đơn chất
-
B.
Một hợp chất
-
C.
Một chất tinh khiết
-
D.
Một hỗn hợp
Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
(1) Nước sôi
(2) Nước cất
(3) Nước khoáng
(4) Nước đá sản xuất từ nhà máy
(5) Nước lọc
-
A.
(1)
-
B.
(2), (3) và (4)
-
C.
(2) và (5)
-
D.
(2)
Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide . Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp . Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành.
-
A.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là huyền phù. Trong đó, dầu ăn lơ lửng trong nước.
-
B.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là nhũ tương. Trong đó, dầu ăn lơ lửng trong nước.
-
C.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là nhũ tương. Trong đó, nước lơ lửng trong dầu ăn.
-
D.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là huyền phù. Trong đó, nước lơ lửng trong dầu ăn.
Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ “Lắc đều trước khi uống”?
-
A.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng huyền phù. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
-
B.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng nhũ tương. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
-
C.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng dung dịch. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
-
D.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng hỗn hợp. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
Bát nước chấm gồm có các thành phần: nước chanh (hoặc giấm), tỏi, ớt, nước đường, nước mắm. Bát nước chấm này là:
-
A.
chất
-
B.
hỗn hợp đồng nhất
-
C.
hỗn hợp không đồng nhất
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Một bát nước chấm gồm có các thành phần: nước chanh, đường, nước mắm. Bát nước chấm này là:
-
A.
chất
-
B.
hỗn hợp đồng nhất
-
C.
hỗn hợp không đồng nhất
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết”. Bạn Ngân nói rằng ghi như vậy là không hợp lý. Theo em, bạn Ngân nói đúng hay sai?
Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Cho biết:
Nước suối, nước máy là:
-
A.
chất tinh khiết.
-
B.
hỗn hợp.
-
C.
nước máy là chất tinh khiết, nước suối là hỗn hợp.
-
D.
nước suối là chất tinh khiết, nước máy là hỗn hợp.
Đun nước lấy từ tự nhiên và nước lấy từ máy lọc, nước nào khi đun sẽ ít bị cặn hơn?
-
A.
Nước tự nhiên ít bị cặn hơn.
-
B.
Nước từ máy lọc ít bị cặn hơn.
-
C.
Cả 2 nước đều có cặn như nhau.
-
D.
Tất cả các đáp án đều sai.
Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm.
-
A.
Dùng giấm, nước chanh để ngâm ấm.
-
B.
Dùng dao hoặc đồ vật bằng kim loại để cạo đi lớp cặn.
-
C.
Dùng nước rửa chén, bát để cọ ấm.
-
D.
Dùng nước nóng để cặn tan ra.
Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
-
A.
Gỗ.
-
B.
Nước khoáng.
-
C.
Sodium chloride.
-
D.
Nước biển.
Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đưa 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo thành nước cất. Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy:
Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời câu hỏi dưới đây:
Nước muối là:
-
A.
chất tinh khiết
-
B.
hỗn hợp đồng nhất
-
C.
huyền phù
-
D.
nhũ tương
Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp?
-
A.
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào tính chất của các chất thành phần.
-
B.
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào lượng chất của các chất thành phần.
-
C.
Tính chất của hỗn hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào.
-
D.
Đáp án A và B đúng.
Làm thế nào để nhận biết một chất tinh khiết?
-
A.
Dựa vào màu sắc.
-
B.
Dựa vào khối lượng.
-
C.
Dựa vào độ tan.
-
D.
Dựa vào tính chất vật lí.
Theo em nước tinh khiết là:
-
A.
chất
-
B.
huyền phù
-
C.
nhũ tương
-
D.
dung dịch
Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao?
-
A.
Không. Vì nước khoáng là chất tinh khiết nên có tính chất nhất định.
-
B.
Không. Vì nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất không thay đổi.
-
C.
Có. Vì nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất sẽ thay đổi tùy thuộc vào thành phần có trong nước khoáng.
-
D.
Có. Vì nước khoáng là chất tinh khiết nên tính chất có thể thay đổi.
Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?
-
A.
Nước khoáng
-
B.
Nước tinh khiết
-
C.
Cả hai loại đều tốt như nhau.
-
D.
Cả hai loại đều không tốt.
Cho các từ sau: lơ lửng, phù sa, giàu dinh dưỡng, phù sa rắn . Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Lời giải và đáp án
Dung môi là
Chất tan là
Dung môi là
Chất tan là
Trong dung dịch sodium hydroxide:
Dung môi là nước, chất tan là sodium hydroxide.
Hãy xác định trạng thái của các hỗn hợp sau:
Sữa chua lên men
Hòa đất vào nước
Sữa tươi
Dầu gội đầu
Hòa bột mì vào nước
Sữa chua lên men
Hòa đất vào nước
Sữa tươi
Dầu gội đầu
Hòa bột mì vào nước
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được:
-
A.
nhũ tương.
-
B.
huyền phù.
-
C.
dung dịch.
-
D.
dung môi.
Đáp án : B
Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Ta thấy: Khi cho bột mì vào nước có các hạt bột mì lơ lửng và không tan trong nước ⇒ Huyền phù.
Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành:
-
A.
huyền phù.
-
B.
nhũ tương.
-
C.
dung dịch.
-
D.
dung môi.
Đáp án : B
Nhũ tương là hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Từ hình ảnh ta thấy khi khuấy cốc nước lên có các chất lỏng không hòa tan trong nhau ⇒ Nhũ tương.
Hình ảnh dưới đây minh hoạ cho trạng thái nào của hỗn hợp?
-
A.
Dung dịch.
-
B.
Huyền phù.
-
C.
Nhũ tương.
-
D.
Hỗn hợp đồng nhất.
Đáp án : B
Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Từ hình ảnh ta thấy các chất rắn lơ lửng trong hỗn hợp, để yên một thời gian thì chất rắn lắng xuống đáy bình ⇒ Huyền phù.
Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là:
-
A.
dung dịch.
-
B.
chất tan.
-
C.
nhũ tương.
-
D.
huyền phù.
Đáp án : D
Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Ta thấy, khi hòa tan bột đá vào nước, vẫn còn phần rắn làm cho nước bị đục => Hỗn hợp này là huyền phù.
Em hãy điền khái niệm: Chất tinh khiết, Hỗn hợp, Hỗn hợp đồng nhất, Hỗn hợp không đồng nhất cho các câu dưới đây:
Chất không có lẫn chất nào khác.
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hay chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất ở mọi vị trí trong hỗn hợp giống nhau.
Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất không giống nhau ở mọi vị trí trong hỗn hợp.
Chất không có lẫn chất nào khác.
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hay chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất ở mọi vị trí trong hỗn hợp giống nhau.
Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất không giống nhau ở mọi vị trí trong hỗn hợp.
- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác.
Ngoài ra, chất tinh khiết (chất nguyên chất) còn được định nghĩa là chất được tạo ra từ một chất duy nhất.
- Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
- Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong hỗn hợp.
- Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
Vậy:
- Chất không có lẫn chất nào khác – Chất tinh khiết.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau – Hỗn hợp.
- Hay chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất ở mọi vị trí trong hỗn hợp giống nhau – Hỗn hợp đồng nhất.
- Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành phần các chất không giống nhau ở mọi vị trí trong hỗn hợp – Hỗn hợp không đồng nhất.
Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.
Nước pha bột sắn
Nước muối
Rượu
Nước trộn dầu ăn
(1) trong suốt, không màu, khi đun nóng trong 1 thời gian không còn lại gì trong cốc.
(2) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc.
(3) trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc.
(4) tách thành 2 lớp chất lỏng.
Nước pha bột sắn
(3) trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc.
Nước muối
(2) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc.
Rượu
(1) trong suốt, không màu, khi đun nóng trong 1 thời gian không còn lại gì trong cốc.
Nước trộn dầu ăn
(4) tách thành 2 lớp chất lỏng.
Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet
Các hỗn hợp sau là huyền phù hay nhũ tương ? Em hãy lựa chọn đáp án chính xác.
Em hãy chọn đáp án chính xác trong câu dưới dây:
Khi pha muối vào nước ta thu được hỗn hợp
Khi pha muối vào nước ta thu được hỗn hợp
Khi pha muối vào nước ta thu được hỗn hợp đồng nhất vì trong hỗn hợp nước muối không xuất hiện ranh giới giữa nước và muối.
=> Đáp án: Khi pha muối vào nước ta thu được hỗn hợp đồng nhất.
Em hãy chọn đáp án chính xác trong câu dưới đây:
Khi đổ dầu ăn vào nước, ta được hỗn hợp
Khi đổ dầu ăn vào nước, ta được hỗn hợp
Khi đổ dầu ăn vào nước, ta được hỗn hợp không đồng nhất vì trong hỗn hợp xuất hiện ranh giới giữa dầu ăn và nước.
=> Đáp án: Khi đổ dầu ăn vào nước, ta được hỗn hợp không đồng nhất.
Em hãy hoàn thành thông tin sau:
Nước cất
Nước biển
Cà phê sữa
Khí oxygen
Không khí
Vữa xây dựng
Nước cất
Nước biển
Cà phê sữa
Khí oxygen
Không khí
Vữa xây dựng
Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
-
A.
dung dịch.
-
B.
huyền phù.
-
C.
nhũ tương.
-
D.
chất tinh khiết
Đáp án : C
Nhũ tương là hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng khác nhưng không tan trong nhau.
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
-
A.
màu sắc của chất.
-
B.
thể của chất.
-
C.
mùi vị của chất.
-
D.
số chất tạo nên.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp để phân biệt.
- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác.
Ngoài ra, chất tinh khiết (chất nguyên chất) còn được định nghĩa là chất được tạo ra từ một chất duy nhất.
- Hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Vậy để phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp ra dựa vào số chất tạo nên chất/ hỗn hợp đó.
Cho các từ: nhũ tương; huyền phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số tử (2) đến (6) trong sơ đồ dưới đây.
-
A.
(2) huyền phù; (3) dung dịch; (4) bọt; (5) bụi; (6) sương.
-
B.
(2) nhũ tương; (3) huyền phù; (4) bọt; (5) bụi; (6) sương.
-
C.
(2) huyền phù; (3) dung dịch; (4) bọt; (5) sương; (6) bụi.
-
D.
(2) nhũ tương; (3) bọt; (4) dung dịch; (5) bụi; (6) sương.
Đáp án : A
(2) huyền phù; (3) dung dịch; (4) bọt; (5) bụi; (6) sương.
Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
-
A.
dung dịch.
-
B.
huyền phù.
-
C.
nhũ tương.
-
D.
hồn hợp đồng nhất.
Đáp án : B
Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Vây, sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) là huyền phù.
Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương?
-
A.
Dầu ăn
-
B.
Nước muối
-
C.
Nước mắm
-
D.
Nước cất
Đáp án : A
Nhũ tương là hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương?
-
A.
Nước mắm.
-
B.
Sữa.
-
C.
Nước chè.
-
D.
Nước máy.
Đáp án : B
Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là:
-
A.
áo sơ mi.
-
B.
bút chì.
-
C.
đôi giày.
-
D.
viên kim cương.
Đáp án : D
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.
Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là viên kim cương.
Loại A vì áo sơ mi được làm từ nhiều chất liệu như cotton, polymer…
Loại B vì ruột bút chì thường được tạo thành từ hôn hợp than chì và đất sét, vỏ bút chì tạo thành từ gỗ.
Loại C vì đôi giày được làm từ nhiều cất khác nhau thì vải, cao su.
Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được một chất lỏng là chất tinh khiết?
-
A.
Không màu, không mùi.
-
B.
Không tan trong nước.
-
C.
Lọc được qua giấy lọc.
-
D.
Có nhiệt độ sôi nhất định.
Đáp án : D
Mỗi chất tinh khiết đều có thành phần hóa học và tính chất nhất định như nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc…
Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
-
A.
Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục
-
B.
Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi
-
C.
Nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chất
-
D.
Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị
Đáp án : C
Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chất.
Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
-
A.
Nước biển, đường kính, muối ăn
-
B.
Nước sông, nước đá, nước chanh
-
C.
Vòng bạc, nước cất, đường kính
-
D.
Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
Đáp án : C
Chất tinh khiết là: vòng bạc, nước cất, đường kính vì chúng chỉ được tạo thành từ một chất duy nhất.
Loại A vì nước biển có muối, nước.
Loại B vì nước sông còn chứa các loại chất khác và đất, cát,…; nước đá, nước chanh ngoài nước cũng chứa một số thành phần khác.
Loại D vì gang được tạo thành từ sắt và carbon.
Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là:
-
A.
Một đơn chất
-
B.
Một hợp chất
-
C.
Một chất tinh khiết
-
D.
Một hỗn hợp
Đáp án : D
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.
Nước tự nhiên là một hỗn hợp vì trong nước tự nhiên có lẫn một số chất khoáng.
Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
(1) Nước sôi
(2) Nước cất
(3) Nước khoáng
(4) Nước đá sản xuất từ nhà máy
(5) Nước lọc
-
A.
(1)
-
B.
(2), (3) và (4)
-
C.
(2) và (5)
-
D.
(2)
Đáp án : D
Trong nước sôi, nước khoáng, nước đá nhà máy sản xuất, nước lọc còn chứa các chất khác như các loại khoáng chất. Nước chất được tạo thành từ một chất duy nhất là nước.
Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất; oxygen; carbon dioxide . Xác định từ phù hợp để hoàn thành câu đưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Nước uống có gas là một hỗn hợp gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu, chất bảo quản và khí carbon dioxide tan trong nước, tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp . Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây bằng cách kéo thả đáp án vào chỗ trống:
Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là huyền phù . Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành hai lớp chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải lắc đều .
Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành.
-
A.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là huyền phù. Trong đó, dầu ăn lơ lửng trong nước.
-
B.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là nhũ tương. Trong đó, dầu ăn lơ lửng trong nước.
-
C.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là nhũ tương. Trong đó, nước lơ lửng trong dầu ăn.
-
D.
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là huyền phù. Trong đó, nước lơ lửng trong dầu ăn.
Đáp án : B
Hỗn hợp dầu ăn và nước như thí nghiệm trên là nhũ tương. Trong đó, dầu ăn lơ lửng trong nước.
Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ “Lắc đều trước khi uống”?
-
A.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng huyền phù. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
-
B.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng nhũ tương. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
-
C.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng dung dịch. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
-
D.
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng hỗn hợp. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
Đáp án : A
Một số loại sữa như sữa cacao, sữa socola … ở dạng huyền phù. Do vậy, phải lắc đều trước khi uống để phần chất rắn không bị lắng dưới đáy hộp, giúp thường thức ngon hơn.
Bát nước chấm gồm có các thành phần: nước chanh (hoặc giấm), tỏi, ớt, nước đường, nước mắm. Bát nước chấm này là:
-
A.
chất
-
B.
hỗn hợp đồng nhất
-
C.
hỗn hợp không đồng nhất
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Đáp án : C
Nước chấm gồm hỗn hợp: nước chanh (hoặc giấm), tỏi, ớt, nước đường, nước mắm thì hỗn hợp này là hỗn hợp không đồng nhất.
Một bát nước chấm gồm có các thành phần: nước chanh, đường, nước mắm. Bát nước chấm này là:
-
A.
chất
-
B.
hỗn hợp đồng nhất
-
C.
hỗn hợp không đồng nhất
-
D.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Đáp án : B
Nước chấm gồm hỗn hợp: nước chanh, nước đường, nước mắm thì hỗn hợp này là hỗn hợp đồng nhất.
Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết”. Bạn Ngân nói rằng ghi như vậy là không hợp lý. Theo em, bạn Ngân nói đúng hay sai?
Ý nghĩa dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết” không hợp lí vì đã là nước khoáng thì trong thành phần sẽ có nước và các loại muối khoáng, đây là hỗn hợp chứ không phải chất tinh khiết. Vậy bạn Ngân nói vậy là đúng.
=> Đáp án: Đúng .
Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Cho biết:
Nước suối, nước máy là:
-
A.
chất tinh khiết.
-
B.
hỗn hợp.
-
C.
nước máy là chất tinh khiết, nước suối là hỗn hợp.
-
D.
nước suối là chất tinh khiết, nước máy là hỗn hợp.
Đáp án: B
Nước suối, nước máy không phải là hỗn hợp vì ngoài nước còn có thêm các chất khác (chất đóng cặn).
Đun nước lấy từ tự nhiên và nước lấy từ máy lọc, nước nào khi đun sẽ ít bị cặn hơn?
-
A.
Nước tự nhiên ít bị cặn hơn.
-
B.
Nước từ máy lọc ít bị cặn hơn.
-
C.
Cả 2 nước đều có cặn như nhau.
-
D.
Tất cả các đáp án đều sai.
Đáp án: B
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Đun sôi nước lấy từ máy lọc sẽ xuất hiện ít cặn trong ấm hơn vì máy lọc đã loại bỏ bớt các chất có trong nước tự nhiên.
Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm.
-
A.
Dùng giấm, nước chanh để ngâm ấm.
-
B.
Dùng dao hoặc đồ vật bằng kim loại để cạo đi lớp cặn.
-
C.
Dùng nước rửa chén, bát để cọ ấm.
-
D.
Dùng nước nóng để cặn tan ra.
Đáp án: A
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Nếu có cặn trong ấm, chúng ta có thể dùng giấm ăn hoặc nước chanh để ngâm ấm một thời gian, các chất cặn sẽ tan ra hết.
Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
-
A.
Gỗ.
-
B.
Nước khoáng.
-
C.
Sodium chloride.
-
D.
Nước biển.
Đáp án : C
Sodium chloride là chất tinh khiết vì chỉ chứa một chất duy nhất là sodium chloride (NaCl).
Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đưa 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo thành nước cất. Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy:
Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời câu hỏi dưới đây:
Nước muối là:
-
A.
chất tinh khiết
-
B.
hỗn hợp đồng nhất
-
C.
huyền phù
-
D.
nhũ tương
Đáp án: B
Nước muối là hỗn hợp đồng nhất.
Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp?
-
A.
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào tính chất của các chất thành phần.
-
B.
Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào lượng chất của các chất thành phần.
-
C.
Tính chất của hỗn hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào.
-
D.
Đáp án A và B đúng.
Đáp án: D
Qua thí nghiệm của bạn Vinh, ta nhận thấy độ mặn của nước muối càng tăng khi lượng muối được sử dụng nhiều => Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào tính chất, lượng chất của các chất thành phần.
Làm thế nào để nhận biết một chất tinh khiết?
-
A.
Dựa vào màu sắc.
-
B.
Dựa vào khối lượng.
-
C.
Dựa vào độ tan.
-
D.
Dựa vào tính chất vật lí.
Đáp án: D
Để nhận biết một chất là tinh khiết, đơn giản ta có thể kiểm tra dựa vào tính chất vật lí của chất.
Theo em nước tinh khiết là:
-
A.
chất
-
B.
huyền phù
-
C.
nhũ tương
-
D.
dung dịch
Đáp án: A
Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất.
Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao?
-
A.
Không. Vì nước khoáng là chất tinh khiết nên có tính chất nhất định.
-
B.
Không. Vì nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất không thay đổi.
-
C.
Có. Vì nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất sẽ thay đổi tùy thuộc vào thành phần có trong nước khoáng.
-
D.
Có. Vì nước khoáng là chất tinh khiết nên tính chất có thể thay đổi.
Đáp án: C
Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng.
Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?
-
A.
Nước khoáng
-
B.
Nước tinh khiết
-
C.
Cả hai loại đều tốt như nhau.
-
D.
Cả hai loại đều không tốt.
Đáp án: A
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.
Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể.
Cho các từ sau: lơ lửng, phù sa, giàu dinh dưỡng, phù sa rắn . Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua.
Nước sông đem theo phù sa giàu dinh dưỡng là các hạt lơ lửng trong nước. Khi chảy qua đồng bằng, các hạt phù sa rắn này bị giữ lại, bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đồng bằng.