Trắc nghiệm Bài 17. Tế bào (tiếp theo) - Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách chân trời sáng tạo
Đề bài
Khi tế bào lớn lên, đâu không phải sự thay đổi của tế bào:
-
A.
Tế bào tăng lên về kích thước
-
B.
Màng tế bào dãn ra
-
C.
Chất tế bào tăng lên
-
D.
Nhân tế bào chia đôi
Quá trình nào giúp tế bào lớn lên
-
A.
Hô hấp
-
B.
Nhân đôi
-
C.
Trao đổi chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Sự thay đổi của tế bào trưởng thành so với tế bào mới hình thành
-
A.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn (không thay đổi nhiều)
-
B.
Tế bào chất và nhân không thay đổi
-
C.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn rất nhiều
-
D.
Tế bào chất ít đi, nhân bé lại
Quá trình phân chia diễn ra, từ 1 tế bào sẽ tạo thành
-
A.
2 tế bào con
-
B.
3 tế bào con
-
C.
5 tế bào con
-
D.
6 tế bào con
Việc phân chia trong tế bào giúp cơ thể.
-
A.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
-
B.
Cơ thể lớn lên và sinh sản.
-
C.
Cơ thể phản ứng với kích thích.
-
D.
Cơ thể bào tiết CO 2 .
Tế bào thần kinh sau khi hình thành bao lâu sẽ phân chia thêm.
-
A.
10 – 20 ngày.
-
B.
15 ngày – 30 ngày.
-
C.
1 – 2 năm.
-
D.
Không phân chia nữa.
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa
-
A.
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
-
B.
Thay thế những tế bào bị tổn thương
-
C.
Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đâu không phải ví dụ của sự lớn lên và sinh sản tế bào
-
A.
Sự tăng kích thước của củ khoai
-
B.
Sự lớn lên của em bé
-
C.
Sự cụp lá của cây xấu hổ khi chạm tay vào
-
D.
Sự tăng kích thước của bắp cải
Cây lớn lên nhờ
-
A.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
-
B.
Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
-
C.
Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
-
D.
Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
-
A.
Trao đổi chất
-
B.
Lớn lên của tế bào tăng lên về kích thước
-
C.
Các tế bào sinh sản tăng lên về số lượng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Ở người, độ tuổi có tốc độ lớn lên và sinh sản của tế bào chậm nhất là
-
A.
Tuổi 1-5
-
B.
Tuổi dậy thì
-
C.
Tuổi trưởng thành
-
D.
Tuổi già
Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể tái sinh?
-
A.
Bởi thằn lằn ăn đuôi của con khác cùng loài
-
B.
Bởi vì thằn lằn có 1 cái đuôi dự phòng
-
C.
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
-
A.
4
-
B.
16
-
C.
32
-
D.
64
Trong cơ thể sinh vật, một tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu tế bào này thực hiện 6 lần sinh sản liên tiếp trong một thời gian nhất định, trong cả thời gian đó có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành ?
-
A.
32
-
B.
64
-
C.
100
-
D.
126
Lời giải và đáp án
Khi tế bào lớn lên, đâu không phải sự thay đổi của tế bào:
-
A.
Tế bào tăng lên về kích thước
-
B.
Màng tế bào dãn ra
-
C.
Chất tế bào tăng lên
-
D.
Nhân tế bào chia đôi
Đáp án : D
Sự lớn lên của tế bào: tế bào tăng nhanh về kích thước, màng tế bào giãn ra, chất tế bào nhiều thêm, nhân tế bào lớn dần.
Nhân tế bào chia đôi là hiện tượng diễn ra trong quá trình sinh sản của tế bào
Quá trình nào giúp tế bào lớn lên
-
A.
Hô hấp
-
B.
Nhân đôi
-
C.
Trao đổi chất
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : C
Quá trình giúp tế bào lớn lên là trao đổi chất
Sự thay đổi của tế bào trưởng thành so với tế bào mới hình thành
-
A.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn (không thay đổi nhiều)
-
B.
Tế bào chất và nhân không thay đổi
-
C.
Tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn rất nhiều
-
D.
Tế bào chất ít đi, nhân bé lại
Đáp án : A
Tế bào mới hình thành có tế bào chất tăng lên, nhân lớn hơn (không thay đổi nhiều)
Quá trình phân chia diễn ra, từ 1 tế bào sẽ tạo thành
-
A.
2 tế bào con
-
B.
3 tế bào con
-
C.
5 tế bào con
-
D.
6 tế bào con
Đáp án : A
Xem phần sự sinh sản của tế bào
Quá trình phân chia diễn ra, từ 1 tế bào sẽ tạo thành 2 tế bào con
Việc phân chia trong tế bào giúp cơ thể.
-
A.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
-
B.
Cơ thể lớn lên và sinh sản.
-
C.
Cơ thể phản ứng với kích thích.
-
D.
Cơ thể bào tiết CO 2 .
Đáp án : B
Việc phân chia trong tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản.
Tế bào thần kinh sau khi hình thành bao lâu sẽ phân chia thêm.
-
A.
10 – 20 ngày.
-
B.
15 ngày – 30 ngày.
-
C.
1 – 2 năm.
-
D.
Không phân chia nữa.
Đáp án : D
Tế bào thần kinh không phân chia
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa
-
A.
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
-
B.
Thay thế những tế bào bị tổn thương
-
C.
Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Xem lý thuyết phần lớn lên và sinh sản của tế bào
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, thay thế những tế bào bị tổn thương hoặc chết
Đâu không phải ví dụ của sự lớn lên và sinh sản tế bào
-
A.
Sự tăng kích thước của củ khoai
-
B.
Sự lớn lên của em bé
-
C.
Sự cụp lá của cây xấu hổ khi chạm tay vào
-
D.
Sự tăng kích thước của bắp cải
Đáp án : C
Xem lý thuyết sự lớn lênvà sinh sản của tế bào
Sự cụp lá của cây xấu hổ khi chạm tay vào là ví dụ của sự cảm ứng
Những đáp án khác là ví dụ của sự lớn lên của tế bào
Cây lớn lên nhờ
-
A.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
-
B.
Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
-
C.
Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
-
D.
Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
Đáp án : A
Cây lớn lên nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào.
-
A.
Trao đổi chất
-
B.
Lớn lên của tế bào tăng lên về kích thước
-
C.
Các tế bào sinh sản tăng lên về số lượng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Để từ một hạt mầm trở thành cây non, nó đã trải qua các quá trình là: trao đổi chất, lớn lên của tế bào tăng lên về kích thước, các tế bào sinh sản tăng lên về số lượng
Ở người, độ tuổi có tốc độ lớn lên và sinh sản của tế bào chậm nhất là
-
A.
Tuổi 1-5
-
B.
Tuổi dậy thì
-
C.
Tuổi trưởng thành
-
D.
Tuổi già
Đáp án : D
Ở người, độ tuổi có tốc độ lớn lên và sinh sản của tế bào chậm nhất là tuổi già
Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể tái sinh?
-
A.
Bởi thằn lằn ăn đuôi của con khác cùng loài
-
B.
Bởi vì thằn lằn có 1 cái đuôi dự phòng
-
C.
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản
-
D.
Cả ba đáp án trên đều sai
Đáp án : C
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp cho thay thế tế bào đuôi bị chết, mọc lại thành đuôi mới cho nó.
-
A.
4
-
B.
16
-
C.
32
-
D.
64
Đáp án : D
1 tế bào sinh sản 1 lần tạo ra 2 tê bào con, 2 lần tạo ra \({2^n}\) =4 tế bào con, 3 lần tạo ra \({2^3}\) = 8 tế bào con, n lần tạo ra \({2^n}\) tế bào con.
6 lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra \({2^6}\) = 64 tế bào con
Trong cơ thể sinh vật, một tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu tế bào này thực hiện 6 lần sinh sản liên tiếp trong một thời gian nhất định, trong cả thời gian đó có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành ?
-
A.
32
-
B.
64
-
C.
100
-
D.
126
Đáp án : D
Số tế bào con hình thành trong cả quá trình : tế bào tạo ra trong lần 1 + lần 2+ lần 3+ lần 4+ lần 5+ lần 6
\(2 + {2^2} + {2^3} + {2^4} + {2^5} + {2^6}\) = 126 tế bào