Trắc nghiệm Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Phân tích số a ra thừa số nguyên tố a=pm11.pm22...pmkk, khẳng định nào sau đây là đúng:
-
A.
Các số p1;p2;...;pk là các số dương.
-
B.
Các số p1;p2;...;pk∈P(với P là tập hợp các số nguyên tố).
-
C.
Các số p1;p2;...;pk∈N.
-
D.
Các số p1;p2;...;pk tùy ý.
Phân tích số 18 thành thừa số nguyên tố:
-
A.
18=18.1
-
B.
18=10+8
-
C.
18=2.32
-
D.
18=6+6+6
Cho số a=22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a:
-
A.
Ư(a)={4;7}
-
B.
Ư(a) ={1;4;7}
-
C.
Ư(a)={1;2;4;7;28}
-
D.
Ư(a)={1;2;4;7;14;28}
Cho a2.b.7=140 với a,b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị là bao nhiêu:
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Cho số 150=2.3.52, số lượng ước của 150 là bao nhiêu:
-
A.
6
-
B.
7
-
C.
8
-
D.
12
-
A.
2,4,6
-
B.
2,6,4
-
C.
6,4,2
-
D.
6,2,4
Số nào trong các số sau là ước nguyên tố của 52?
-
A.
26
-
B.
3
-
C.
13
-
D.
1
Khi phân tích 104 thành tích các thừa số nguyên tố thì số mũ của thừa số 2 là
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
4
Lời giải và đáp án
Phân tích số a ra thừa số nguyên tố a=pm11.pm22...pmkk, khẳng định nào sau đây là đúng:
-
A.
Các số p1;p2;...;pk là các số dương.
-
B.
Các số p1;p2;...;pk∈P(với P là tập hợp các số nguyên tố).
-
C.
Các số p1;p2;...;pk∈N.
-
D.
Các số p1;p2;...;pk tùy ý.
Đáp án : B
- Áp dụng kiến thức về phân tích 1 số thành thừa số nguyên tố (các thừa số trong tích phải là số nguyên tố)
Khi phân tích một số a=pm11.pm22...pmkk ra thừa số nguyên tố thì các số p1,p2,...,pk phải là các số nguyên tố.
Phân tích số 18 thành thừa số nguyên tố:
-
A.
18=18.1
-
B.
18=10+8
-
C.
18=2.32
-
D.
18=6+6+6
Đáp án : C
- Phân tích số ra thành số nguyên tố.
- Đáp án A sai vì 1 không phải là số nguyên tố
- Đáp án B sai vì đây là phép cộng.
- Đáp án C đúng vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố và 2.32=2.9=18
- Đáp án D sai vì đây là phép cộng.
Cho số a=22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a:
-
A.
Ư(a)={4;7}
-
B.
Ư(a) ={1;4;7}
-
C.
Ư(a)={1;2;4;7;28}
-
D.
Ư(a)={1;2;4;7;14;28}
Đáp án : D
- Thực hiện phép tính để tìm ra a.
- Áp dụng kiến thức ước của 1 số.
- Liệt kê tất cả các ước của số đó.
Ta có a=22.7=4.7=28
28=28.1=14.2=7.4=7.2.2, vậy U(28)={1;2;4;7;14;28}
Cho a2.b.7=140 với a,b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị là bao nhiêu:
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
- Phân tích số 140 thành tích các thừa số nguyên tố.

Suy ra 140=22.5.7=a2.b.7 nên a=2.
Cho số 150=2.3.52, số lượng ước của 150 là bao nhiêu:
-
A.
6
-
B.
7
-
C.
8
-
D.
12
Đáp án : D
- Áp dụng kiến thức: Nếu m=ax.by.cz với a,b,c là các số nguyên tố thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước.
Ta có 150=2.3.52, vậy x=1;y=1;z=2
Vậy số lượng ước của số 150 là (1+1)(1+1)(2+1)=2.2.3=12
-
A.
2,4,6
-
B.
2,6,4
-
C.
6,4,2
-
D.
6,2,4
Đáp án : C
a=2.3=6
6.b=24=>b=4
2.c=b=>c=4:2=2
Vậy a=6,b=4,c=2.
Số nào trong các số sau là ước nguyên tố của 52?
-
A.
26
-
B.
3
-
C.
13
-
D.
1
Đáp án : C
Xét từng đáp án.
Loại các đáp án không là số nguyên tố hoặc không là ước của 52.
Ta thấy 26 và 1 đều là các ước của 52 nhưng không là số nguyên tố.
số 3 là số nguyên tố nhưng không là ước của 52 nên loại A.
13 là một ước của 52 và 13 là một số nguyên tố nên 13 là ước nguyên tố của 52.
Khi phân tích 104 thành tích các thừa số nguyên tố thì số mũ của thừa số 2 là
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
104=2.2.2.13=23.13
Vậy số mũ của thừa số 2 là 3.