Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thức
Đề bài
6+6+6+6 bằng
-
A.
6
-
B.
6.2
-
C.
6.4
-
D.
64
789×123 bằng:
-
A.
97047
-
B.
79047
-
C.
47097
-
D.
77047
Tích 4×a×b×c bằng
-
A.
4
-
B.
4ab
-
C.
4+abc
-
D.
4abc
Cho a,b,c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
abc=(ab)c
-
B.
abc=a(bc)
-
C.
abc=b(ac)
-
D.
abc=a+b+c
Cho phép tính x:3=6, khi đó thương của phép chia là
-
A.
x
-
B.
6
-
C.
3
-
D.
18
Trong phép chia có dư a chia cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a=b.q+r
Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
A.
r≥b
-
B.
0<b<r
-
C.
0<r<b
-
D.
0≤r<b
Biểu diễn phép chia 445:13 dưới dạng a=b.q+r trong đó 0≤r<b
-
A.
445=13.34+3
-
B.
445=13.3+34
-
C.
445=34.3+13
-
D.
445=13.34
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Kết quả của phép tính 547.63+547.37 là
-
A.
54700
-
B.
5470
-
C.
45700
-
D.
54733
Tính nhanh 125.1975.4.8.25
-
A.
1975000000
-
B.
1975000
-
C.
19750000
-
D.
197500000
Lời giải và đáp án
6+6+6+6 bằng
-
A.
6
-
B.
6.2
-
C.
6.4
-
D.
64
Đáp án : C
Đếm số các số 6 trong tổng.
Sử dụng kết quả: a.b=a+a+...+a (Có b số hạng)
Kí hiệu của phép nhân là a×b hoặc a.b
Tổng trên có 4 số 6 nên 6+6+6+6=6.4
789×123 bằng:
-
A.
97047
-
B.
79047
-
C.
47097
-
D.
77047
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Vậy 789×123=97047
Tích 4×a×b×c bằng
-
A.
4
-
B.
4ab
-
C.
4+abc
-
D.
4abc
Đáp án : D
Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số.
4×a×b×c là tích của 4 thừa số:
Thừa số thứ nhất là một số: 4
Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.
Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “ × ” giữa các thừa số đi, tức là
4×a×b×c=4abc
Cho a,b,c là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
abc=(ab)c
-
B.
abc=a(bc)
-
C.
abc=b(ac)
-
D.
abc=a+b+c
Đáp án : D
Tích (ab)c hay a(bc) gọi là tích cả ba số a, b, c và viết gọn là abc .
Tính chất giao hoán: a.b=b.a
(ab)c=(a.b).c=a.b.c=abca(bc)=a.(b.c)=a.b.c=abcb(ac)=b.(a.c)=b.a.c=a.b.c=abc
Cho phép tính x:3=6, khi đó thương của phép chia là
-
A.
x
-
B.
6
-
C.
3
-
D.
18
Đáp án : B
Ta sử dụng (số bị chia) : (số chia) = (thương) để xác định thương của phép chia
Phép chia x:3=6 có x là số bị chia; 3 là số chia và 6 là thương.
Nên thương của phép chia là 6.
Trong phép chia có dư a chia cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a=b.q+r
Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
A.
r≥b
-
B.
0<b<r
-
C.
0<r<b
-
D.
0≤r<b
Đáp án : C
Định nghĩa về phép chia hết và phép chia có dư.
Khi chia a cho b, trong đó b≠0, ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a=b.q+r trong đó 0≤r<b
Phép chia a cho b là phép chia có dư nên r≠0
Vậy 0<r<b .
Biểu diễn phép chia 445:13 dưới dạng a=b.q+r trong đó 0≤r<b
-
A.
445=13.34+3
-
B.
445=13.3+34
-
C.
445=34.3+13
-
D.
445=13.34
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Xác định a,b,q,r trong phép chia vừa nhận được.
Số bị chia là b=445, số chia là b=13 thương q=34, số dư là r=3. Ta biểu diễn phép chia như sau: 445=13.34+3
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Đặt tính rồi tính.
Đếm số các phép chia có dư.
Vậy có 3 phép chia có dư
Kết quả của phép tính 547.63+547.37 là
-
A.
54700
-
B.
5470
-
C.
45700
-
D.
54733
Đáp án : A
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép tính.
ab+ac=a(b+c)
Ta có 547.63+547.37=547.(63+37)=547.100=54700.
Tính nhanh 125.1975.4.8.25
-
A.
1975000000
-
B.
1975000
-
C.
19750000
-
D.
197500000
Đáp án : D
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh
Ta có 125.1975.4.8.25=(125.8).(4.25).1975=1000.100.1975=197500000