Trắc nghiệm toán 6 bài 5 kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên


Trắc nghiệm Bài 5: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Chọn câu sai .

  • A.

    \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

  • B.

    \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) với $ m \ge n$ và $ a\ne 0$

  • C.

    \({a^0} = 1\)

  • D.

    \({a^1} = 0\)

Câu 2 :

Viết gọn tích \(4.4.4.4.4\) dưới dạng lũy thừa ta được

  • A.

    \({4^5}\)

  • B.

    \({4^4}\)

  • C.

    \({4^6}\)

  • D.

    \({4^3}\)

Câu 3 :

Tích \(10.10.10.100\) được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là

  • A.

    \({10^5}\)

  • B.

    \({10^4}\)

  • C.

    \({100^2}\)

  • D.

    \({20^5}\)

Câu 4 :

Tính giá trị của lũy thừa \({2^6},\) ta được

  • A.

    \(32\)

  • B.

    \(64\)

  • C.

    \(16\)

  • D.

    \(128\)

Câu 5 :

Cơ số và số mũ của \({2019^{2020}}\) lần lượt là:

  • A.

    2019 và 2020

  • B.

    2020 và 2019

  • C.

    2019 và \({2019^{2020}}\)

  • D.

    \({2019^{2020}}\) và 2019

Câu 6 :

Viết tích \({a^4}.{a^6}\) dưới dạng một lũy thừa ta được

  • A.

    \({a^8}\)

  • B.

    \({a^9}\)

  • C.

    \({a^{10}}\)

  • D.

    \({a^2}\)

Câu 7 :

Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương \({17^8}:{17^3}\)?

  • A.

    \({5^{17}}\)

  • B.

    \({17^5}\)

  • C.

    \({17^{11}}\)

  • D.

    \({17^6}\)

Câu 8 :

Chọn câu đúng.

  • A.

    \({5^2}{.5^3}{.5^4} = {5^{10}}\)

  • B.

    \({5^2}{.5^3}:{5^4} = 5\)

  • C.

    \({5^3}:5 = 5\)

  • D.

    \({5^1} = 1\)

Câu 9 :

\({7^2}{.7^4}:{7^3}\) bằng

  • A.

    \({7^1}\)

  • B.

    \({7^2}\)

  • C.

    \({7^3}\)

  • D.

    \({7^9}\)

Câu 10 :

\({2^3}.16\) bằng

  • A.

    \({2^7}\)

  • B.

    \({2^8}\)

  • C.

    \({2^9}\)

  • D.

    \({2^{12}}\)

Câu 11 :

Số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \({\left( {2x + 1} \right)^3} = 125\) là

  • A.

    \(x = 2\)

  • B.

    \(x = 3\)

  • C.

    \(x = 5\)

  • D.

    \(x = 4\)

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Chọn câu sai .

  • A.

    \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

  • B.

    \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) với $ m \ge n$ và $ a\ne 0$

  • C.

    \({a^0} = 1\)

  • D.

    \({a^1} = 0\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng các công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số; nhân hai lũy thừa cùng cơ số và các qui ước

Lời giải chi tiết :

Ta có với $ a,m,n \in N$ thì

+ \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\) nên A đúng

+ \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) với $ m \ge n$ và $ a\ne 0$ nên B đúng

+ $a^0=1$ nên C đúng.

+ \({a^1} = a\) nên D sai.

Câu 2 :

Viết gọn tích \(4.4.4.4.4\) dưới dạng lũy thừa ta được

  • A.

    \({4^5}\)

  • B.

    \({4^4}\)

  • C.

    \({4^6}\)

  • D.

    \({4^3}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng định nghĩa lũy thừa

$\underbrace {a.a.a.....a}_{n\,\,{\rm{thừa \, số}}}$ $ = {a^n}$

Lời giải chi tiết :

Ta có \(4.4.4.4.4 = {4^5}\)

Câu 3 :

Tích \(10.10.10.100\) được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là

  • A.

    \({10^5}\)

  • B.

    \({10^4}\)

  • C.

    \({100^2}\)

  • D.

    \({20^5}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Tách \(100 = 10.10\)

+ Viết dưới dạng lũy thừa với cơ số $10.$

Lời giải chi tiết :

Ta có \(10.10.10.100\)\( = 10.10.10.10.10 = {10^5}\)

Câu 4 :

Tính giá trị của lũy thừa \({2^6},\) ta được

  • A.

    \(32\)

  • B.

    \(64\)

  • C.

    \(16\)

  • D.

    \(128\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức \({a^n} = a.a.a...a\) (\(n\) thừa số $a$) để tính giá trị.

Lời giải chi tiết :

Ta có \({2^6} = 2.2.2.2.2.2 = 4.4.4 = 16.4 = 64.\)

Câu 5 :

Cơ số và số mũ của \({2019^{2020}}\) lần lượt là:

  • A.

    2019 và 2020

  • B.

    2020 và 2019

  • C.

    2019 và \({2019^{2020}}\)

  • D.

    \({2019^{2020}}\) và 2019

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

\({a^n} = a.a \ldots ..a\) ( \(n\) thừa số \(a\) ) ( \(n \notin \mathbb{N}*\) )

\(a\) được gọi là cơ số .

\(n\) được gọi là số mũ .

Lời giải chi tiết :

\({2019^{2020}}\) có cơ số là 2019 và số mũ là 2020.

Câu 6 :

Viết tích \({a^4}.{a^6}\) dưới dạng một lũy thừa ta được

  • A.

    \({a^8}\)

  • B.

    \({a^9}\)

  • C.

    \({a^{10}}\)

  • D.

    \({a^2}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ${a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}$

Lời giải chi tiết :

Ta có \({a^4}.{a^6}\)\( = {a^{4 + 6}} = {a^{10}}\)

Câu 7 :

Lũy thừa nào dưới đây biểu diễn thương \({17^8}:{17^3}\)?

  • A.

    \({5^{17}}\)

  • B.

    \({17^5}\)

  • C.

    \({17^{11}}\)

  • D.

    \({17^6}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số ${a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}$ \(\left( {a \ne 0;\,m \ge n \ge 0} \right)\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \({17^8}:{17^3}\)\( = {17^{8 - 3}} = {17^5}\)

Câu 8 :

Chọn câu đúng.

  • A.

    \({5^2}{.5^3}{.5^4} = {5^{10}}\)

  • B.

    \({5^2}{.5^3}:{5^4} = 5\)

  • C.

    \({5^3}:5 = 5\)

  • D.

    \({5^1} = 1\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng các công thức ${a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}$; ${a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}$ \(\left( {a \ne 0;\,m \ge n \ge 0} \right)\)

Lời giải chi tiết :

+) Ta có \({5^2}{.5^3}{.5^4} = {5^{2 + 3 + 4}} = {5^9}\) nên A sai.

+) \({5^2}{.5^3}:{5^4} = {5^{2 + 3 - 4}} = {5^1} = 5\) nên B đúng

+) \({5^3}:5 = {5^{3 - 1}} = {5^2};\,{5^1} = 5\) nên C;D sai.

Câu 9 :

\({7^2}{.7^4}:{7^3}\) bằng

  • A.

    \({7^1}\)

  • B.

    \({7^2}\)

  • C.

    \({7^3}\)

  • D.

    \({7^9}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Lấy \({7^2}{.7^4}\) rồi chia cho \({7^3}\)

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.

\({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) \(\left( {a \ne 0;\,m \ge n \ge 0} \right)\)

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}{7^2}{.7^4} = {7^{2 + 4}} = {7^6}\\{7^2}{.7^4}:{7^3} = {7^6}:{7^3} = {7^{6 - 3}} = {7^3}\end{array}\)

Câu 10 :

\({2^3}.16\) bằng

  • A.

    \({2^7}\)

  • B.

    \({2^8}\)

  • C.

    \({2^9}\)

  • D.

    \({2^{12}}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chuyển 16 thành lũy thừa cơ số 2: Tách 16 thành tích của các thừa số 2.

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

\({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}16 = 2.2.2.2 = {2^4}\\{2^3}.16 = {2^3}{.2^4} = {2^{3 + 4}} = {2^7}\end{array}\)

Câu 11 :

Số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \({\left( {2x + 1} \right)^3} = 125\) là

  • A.

    \(x = 2\)

  • B.

    \(x = 3\)

  • C.

    \(x = 5\)

  • D.

    \(x = 4\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đưa về hai lũy thừa cùng số mũ rồi cho hai cơ số bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Ta có \({\left( {2x + 1} \right)^3} = 125\)

\({\left( {2x + 1} \right)^3} = {5^3}\)

\(2x + 1 = 5\)

\(2x = 5 - 1\)

\(2x = 4\)

\(x = 4:2\)

\(x = 2.\)


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm toán 6 bài 1 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 2 các dạng bài tập kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 2 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 3 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 4 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 5 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 6 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 7 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 8 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 9 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm toán 6 bài 10 kết nối tri thức có đáp án