Trắc nghiệm Bài 9: Ước và bội Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Trong các số sau, số nào là ước của 12?
-
A.
5
-
B.
8
-
C.
12
-
D.
24
Tìm tất cả các các bội của 3 trong các số sau: 4;18;75;124;185;258
-
A.
{5;75;124}
-
B.
{18;124;258}
-
C.
{75;124;258}
-
D.
{18;75;258}
-
A.
a là ước của a
-
B.
a là bội của a
-
C.
0 là ước của a
-
D.
1 là ước của a
5 là phần tử của
-
A.
Ư(14)
-
B.
Ư(15)
-
C.
Ư(16)
-
D.
Ư(17)
Số 26 không là phần tử của
-
A.
B(2)
-
B.
B(13)
-
C.
B(26)
-
D.
B(3)
Tìm x thuộc bội của 9 và x<63.
-
A.
x∈{0;9;18;28;35}
-
B.
x∈{0;9;18;27;36;45;54}
-
C.
x∈{9;18;27;36;45;55;63}
-
D.
x∈{9;18;27;36;45;54;63}
Tìm x thuộc ước của 60 và x>20.
-
A.
x∈{5;15}
-
B.
x∈{30;60}
-
C.
x∈{15;20}
-
D.
x∈{20;30;60}
Lời giải và đáp án
Trong các số sau, số nào là ước của 12?
-
A.
5
-
B.
8
-
C.
12
-
D.
24
Đáp án : C
Ư(12)={x∈N|12⋮x}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Tìm tất cả các các bội của 3 trong các số sau: 4;18;75;124;185;258
-
A.
{5;75;124}
-
B.
{18;124;258}
-
C.
{75;124;258}
-
D.
{18;75;258}
Đáp án : D
B(3)={3.m|m∈N}
Vì 18⋮3;75⋮3;258⋮3 nên đáp án đúng là D.
-
A.
a là ước của a
-
B.
a là bội của a
-
C.
0 là ước của a
-
D.
1 là ước của a
Đáp án : C
Lý thuyết ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Đáp án C sai vì không có số nào chia được cho 0.
0 không bao giờ là ước của một số tự nhiên bất kì.
5 là phần tử của
-
A.
Ư(14)
-
B.
Ư(15)
-
C.
Ư(16)
-
D.
Ư(17)
Đáp án : B
Ư (a) là tập hợp các ước của a
Nếu 5 là ước của a thì 5 là phần tử của Ư (a)
Ta có: Ư (15) là tập hợp các ước của 15.
Mà 5 là một ước của 15 nên 5 là phần tử của Ư (15)
Số 26 không là phần tử của
-
A.
B(2)
-
B.
B(13)
-
C.
B(26)
-
D.
B(3)
Đáp án : D
B(a) là tập hợp các bội của a .
Nếu 26 là bội của a thì 26 là phần tử của B(a)
Ta có 26 chia hết cho 2, 13, 26 nên 26 là bội của 3 số này. Hay 26 là phần tử của B(2) , B(13) , B(26) .
26 không chia hết cho 3 nên 26 không là bội của 3.
Vậy 26 không là phần tử của B(3)
Tìm x thuộc bội của 9 và x<63.
-
A.
x∈{0;9;18;28;35}
-
B.
x∈{0;9;18;27;36;45;54}
-
C.
x∈{9;18;27;36;45;55;63}
-
D.
x∈{9;18;27;36;45;54;63}
Đáp án : B
+) B(9)={9.m|m∈N}
+) Kết hợp điều kiện x<63 để tìm x.
{x∈B(9)x<63⇒{x∈{0;9;18;27;36;...}x<63
⇒x∈{0;9;18;27;36;45;54}
Tìm x thuộc ước của 60 và x>20.
-
A.
x∈{5;15}
-
B.
x∈{30;60}
-
C.
x∈{15;20}
-
D.
x∈{20;30;60}
Đáp án : B
+) Ư(60)={x∈N|60⋮x}
+) Kết hợp điều kiện x>20 để tìm x.
{x∈Ư(60)x>20⇒{x∈{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}x>20
⇒x∈{30;60}