Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp Toán 6 Cánh diều
Đề bài
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
-
A.
A={6;7;8;9}.
-
B.
A={5;6;7;8;9}.
-
C.
A={6;7;8;9;10}.
-
D.
A={6;7;8}.
Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ HOC SINH”
-
A.
P={H;O;C;S;I;N;H}.
-
B.
P={H;O;C;S;I;N}.
-
C.
P={H;C;S;I;N}.
-
D.
P={H;O;C;H;I;N}.
Viết tập hợp A={16;17;18;19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
-
A.
A={x∈N|15<x<19}
-
B.
A={x∈N|15<x<20}
-
C.
A={x∈N|16<x<20}
-
D.
A={x∈N|15<x≤20}
Cho hình vẽ.

Tập hợp D là
-
A.
D={8;9;10;12}
-
B.
D={1;9;10}
-
C.
D={9;10;12}
-
D.
D={1;9;10;12}
Cho B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?
1. 2∈B
2. 5∉B
3. B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}
4. B={9;8;7;6;5;4;3;2;1;0}
5. B={0;1;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Viết tập hợp A={x|22<x≤27} dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:
-
A.
A={22;23;24;25;26}
-
B.
A={22;23;24;25;26;27}
-
C.
A={23;24;25;26;27}
-
D.
A={23;24;25;26}
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?
-
A.
55∈P
-
B.
57∈P
-
C.
50∉P
-
D.
58∈P
Cho hình vẽ sau:

Viết tập hợp P và Q.
-
A.
P={Huế; Thu; Nương}; Q={Đào; Mai}
-
B.
P={Huế; Thu; Nương; Đào}; Q={Đào; Mai}
-
C.
P={Huế; Thu; Nương; Đào}; Q={Mai}
-
D.
P={Huế; Thu; Đào}; Q={Đào; Mai}
Cho hình vẽ sau:

Viết tập hợp C và D.
-
A.
C={102;106} và D={20;101;102;106}
-
B.
C={102;106} và D={3;20;102;106}
-
C.
C={102;106} và D={3;20;101}
-
D.
C={102;106} và D={3;20;101;102;106}
Lời giải và đáp án
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
-
A.
A={6;7;8;9}.
-
B.
A={5;6;7;8;9}.
-
C.
A={6;7;8;9;10}.
-
D.
A={6;7;8}.
Đáp án : A
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử thỏa mãn đề bài.
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 là A={6;7;8;9}.
Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ HOC SINH”
-
A.
P={H;O;C;S;I;N;H}.
-
B.
P={H;O;C;S;I;N}.
-
C.
P={H;C;S;I;N}.
-
D.
P={H;O;C;H;I;N}.
Đáp án : B
Viết tập hợp P dưới dạng liệt kê các phần tử thỏa mãn đề bài.
Các chữ cái khác nhau trong cụm từ “ HOC SINH” là H;O;C;S;I;N
Nên P={H;O;C;S;I;N}.
Viết tập hợp A={16;17;18;19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
-
A.
A={x∈N|15<x<19}
-
B.
A={x∈N|15<x<20}
-
C.
A={x∈N|16<x<20}
-
D.
A={x∈N|15<x≤20}
Đáp án : B
+ Tìm tính chất chung của các phần tử trong tập hợp
+ Viết tập hợp dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
Nhận thấy các số 16;17;18;19 là các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20
Nên A={x∈N|15<x<20}.
Cho hình vẽ.

Tập hợp D là
-
A.
D={8;9;10;12}
-
B.
D={1;9;10}
-
C.
D={9;10;12}
-
D.
D={1;9;10;12}
Đáp án : D
+ Các phần tử nằm trong vòng tròn là các phần tử thuộc tập hợp D.
Ta có các số trong vòng tròn là 1,9,10,12 nên tập hợp D={1;9;10;12}.
Cho B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?
1. 2∈B
2. 5∉B
3. B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}
4. B={9;8;7;6;5;4;3;2;1;0}
5. B={0;1;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
+) Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu “;”(đối với trường hợp là các phần tử số ).
+) Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý .
+) Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu là x∈A , đọc là “x thuộc A”. Phần tử y không thuộc tập hợp A được kí hiệu là y∉A , đọc là “y không thuộc A”.
Số 2 là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên 2∈B =>Khẳng định 1 đúng.
Số 5 là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên 5∈B =>Khẳng định 2 sai.
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên các phần tử của B là:
1;2;3;4;5;6;7;8;9
⇒B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}={9;8;7;6;5;4;3;2;1} =>Khẳng định 4 đúng.
Tập hợp B trong khẳng định 3 có chứa số 10 mà 10 không thuộc B =>Khẳng định 3 sai.
B={1;1;2;3;4;5;6;7;8;9} có số 1 được liệt kê hai lần => Khẳng định 5 sai
Vậy có 3 khẳng định sai.
Viết tập hợp A={x|22<x≤27} dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:
-
A.
A={22;23;24;25;26}
-
B.
A={22;23;24;25;26;27}
-
C.
A={23;24;25;26;27}
-
D.
A={23;24;25;26}
Đáp án : C
+ Chỉ ra các số lớn hơn 22 và nhỏ hơn hoặc bằng 27.
+ Từ đó viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
Các số lớn hơn 22 và nhỏ hơn hoặc bằng 27 là 23;24;25;26;27.
Nên A={23;24;25;26;27}.
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây là sai?
-
A.
55∈P
-
B.
57∈P
-
C.
50∉P
-
D.
58∈P
Đáp án : D
+ Viết tập hợp P dưới dạng liệt kê.
+ Chỉ ra các phần tử thuộc P và không thuộc P để chọn đáp án.
Các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57 là 51;52;53;54;55;56;57
Nên P={51;52;53;54;55;56;57}
Do đó 58∉P nên D sai.
Cho hình vẽ sau:

Viết tập hợp P và Q.
-
A.
P={Huế; Thu; Nương}; Q={Đào; Mai}
-
B.
P={Huế; Thu; Nương; Đào}; Q={Đào; Mai}
-
C.
P={Huế; Thu; Nương; Đào}; Q={Mai}
-
D.
P={Huế; Thu; Đào}; Q={Đào; Mai}
Đáp án : B
Các phần tử trong vòng tròn là các phần tử của tập hợp. Nhìn vào hình vẽ để viết các tập hợp.
Ta có P={Huế; Thu; Nương; Đào}
Q={Đào; Mai}
Cho hình vẽ sau:

Viết tập hợp C và D.
-
A.
C={102;106} và D={20;101;102;106}
-
B.
C={102;106} và D={3;20;102;106}
-
C.
C={102;106} và D={3;20;101}
-
D.
C={102;106} và D={3;20;101;102;106}
Đáp án : D
Các phần tử trong vòng tròn là các phần tử thuộc tập hợp.
Từ hình vẽ ta viết các tập hợp dưới dạng liệt kê.
C={102;106} và D={3;20;101;102;106}